Tiết 37, Bài 38: Đồ dùng loại - Điện quang - Đèn sợi đốt - Đèn huỳnh quang - Hà Đình Công

I/ Mục Tiêu:

 1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang. Biết được các đặc điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnd quang. Hiểu được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn.

 2.Kỹ năng: Biêt sử dụng các loại đèn nói trên.Biết lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong nhà.

 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện. Có hứng thú tìm hiểu khoa học kỹ thuật.

II/ Chuẩn bị của thầy – trò:

- Tranh vẽ đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi cài. Đèn ống và đèn compắc huỳnh quanG

- Một số đèn điến[ị đốt, huỳnh quang

III/ Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm về vật liệu dẫn điện? Kể tên một số đồ dùng trong gia đình làm bằng vật liệu dẫn điện.

- Nêu đặc tính và công dụng của vật liệu dẫn điện.

 

doc 38 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 37, Bài 38: Đồ dùng loại - Điện quang - Đèn sợi đốt - Đèn huỳnh quang - Hà Đình Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
máy biến áp 
GV máy biến áp có mấy bộ phận chính?
HS - Quan sát tranh
 - Đọc thông tin SGK -> Trả lời câu hỏi.
 GV: Lõi thép, dây cuốn làm bằng vật liệu gì?vì sao? 
HS thảo luận àtrả lời.
GV chức năng của dây cuốn và lá thép là gì?
HS trả lời.
GV hãy phân biệt dây cuốn sơ cấp và dây cuốn thứ cấp?
- Dây cuốn sơ cấp được nối với nguồn và có N1 vòng dây
- Dây cuốn thứ cấp được nối với phụ tải và có N2vòng dây.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của máy biến áp.
Y/C hsquan sát mô hình.
Dây cuốn sơ cấp, thứ cấp có nối trực tiếp về điện với nhau không?
HS quan sát -> trả lời
GV thông báo về sự suất hiện dòng điện cảm ứng điện từ giữa dây cuốn sơ cấp và dây cuốn thứ cấp.
? Hãy nêu mỗi liên hệ giữa N1 và N2 trong công thức trên
 N1 > N2 Máy biến áp hạ áp.
 N1 < N2 Máy biến áp tăng áp.
HS đọc Ví dụ SGK/160
*Hoạt động3. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và cách sử dụng.
y/cầu hs đọc số liệu kỹ thuật trên máy biến áp và giải thích ý nghĩa.
 HS đọc thông tin trong SGK.
? Nêu yêu cầu sử dụng của máy biến áp.
HS thảo luận -> trả lời
GV kết luận.
1. Cấu tạo:
a) Lõi thép.
- Làm bằng lá thép kỹ thuật điện dây từ 0,35 – 0,5mm. có lớp cách điện bên ngoài ghép lại thành 1 khối, dùng để nhằm tổn hao năng lượng
- chức năng: Dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung dây quấn.
b) Dây quấn:
- Làm bằng dây điện từ, vì dây này mềm có độ bền cơ học cao , khó đứt dẫn điện tốt
- Chức năng: Dùng để dẫn điện.
U1
1
2
3
U2
Ký hiệu: 
 1- Dây cuốn sơ cấp có N1 vòng dây; điện áp vào U1
 2 – Dây cuốn thứ cấp có N2 vòng dây; điện áp ra U2.
 3 – lõi thép.
2. Lõi thép.
Khi máy biến áp làm việc , điện áp đưa vào dây quấn sơ cấp là U1, trong dây cuốn sơ cấp có dòng điện nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây cuốn sơ cấp và dây cốn thứ cấp , điện áp lấy ra ở hai đầu dây quấn thứ cấp là U2
 k – là hệ số biến áp.
3. Số liệu kỹ thuật.
- Công xuất định mức.
- điện áp định mức
- Dòng điện định mức.
4. Sử dụng .
SGK/160
3. Củng cố: 
 GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ và phần “có thể em chưa biết”
 Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi cuối bài.
4.Hướng dẫn học ở nhà:
 Đọc trước bài sử dụng hợp lý điện năng.
Tiết: 42
Soạn: 19/02/2010 Dạy 8A: ........../2010
 8B: .........../2010
BÀI 48: 
SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG
I/ Mục Tiêu:
Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý
Có ý thức tiết kiệm điện năng. 
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
 GV : Câu hỏi kiểm tra 15’	
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – Học sinh
Giáo viện
*HĐ 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng.
GV: Trong gia đình và sản xuất , điện năng được sử dụng làm gì?
- Thời điểm nào dùng nhiều điện?
- Thời điểm nào dùng ít điện?
-> GV giải thích cho hs khái niệm giờ cao điểm.
GV: Các biểu hiện của giờ cáo điểm mà em thấy ở gia đình là gì?
*HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng.
HS đọc thông tin trong sgk.
Phát biểu các biện pháp sử dụng hợp lý điện năng
-> kết luận thành 3 điểm cơ bản như sgk
-Tại sao phải giảm tiêu thụ điện năng ở giờ cao điểm? Phải thực hiện bằng các biện pháp gì?
Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu xuất cao?
GV phân tích cho hs thấy không lãngphí điện năng là 1biện pháp rất quan trọng
-> HD hsinh trả lời câu hỏi về các việc làm lãng phí điện năng
GV em hãy nêu các việc làm tiết kiệm điện năng mà em thấy cần phải thực hiện?
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng.
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18 ->22 giờ. Vì thời gian đó sử dụng nhiều đồ dùng điện như: Đèn điện, Tivi,quạt điện, bếp điện,
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm
- Điện áp giảm xuống, đèn điện phát sáng kém, quạt điện quay chậm, thời gian đun sôi nước lâu
II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
 SGK/ 166
2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. (SGK/166)
- Sử dụngdoof dùng điện có hiệu xuất cao sẽ ít tiêu tốn điện năng
3. Không sử dụng lãng phí điện năng.
- Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu.
Kiểm tra 15’
Đề bài:
* Để sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện ta phải làm gì?
Đáp án:
Để sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng ta phải:
+ Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm ( cắt điện bình nước nóng, lò sưởi, không là quần áo...).
+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng (đèn huỳnh quang....).
+ Không sử dụng lãng phí điện năng ( khi ra khỏi nhà tắt điện các phòng).
3. Củng cố: 
 Nhận xét giờ học, Thu bài kiểm tra
4. Hướng dẫn học ở nhà:
 Học phần ghi nhớ của bài
 Trả lời các câu hỏi cuối bài
 Chuẩn bị mẫu báo cáo như sau:
 Họ tên:..Lớp 6
 I/ Quạt điện: (kẻ bảng như SGK)
 1. Các số liệu kỹ thuật(như sgk)
 2. Tên và chức năng
 3.Kết quả kiểm tra.
 4. Tình trạng làm việc của quạt điện.
II/ Tính toán tiêu thụ điện năng:
 1. Tiêu thụ điện năng của các đồ dùng điện trong ngày..tháng..năm..
 2. Tiêu thụ điện năng trong ngày:..
 3. Tiêu thụ điện năng trong 1 tháng (30ngày).
Tiết: 43
Soạn: 22/02/2010 Dạy 8A: ........../2010
 8B: .........../2010
BÀI 45 +49: 
THỰC HÀNH 
QUẠT ĐIỆN - TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức:	Hiểu được cấu tạo của quạt điện(động cơ điện , cánh quạt)
 Hiểu được các số liệu kỹ thuật
 Tính toán được tiêu thụ điện năng trong gia đình.
 2.Kỹ năng: Sử dụng được quạt điện đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn
	3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác. 
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
 - Nguồn điện 220v lấy từ ổ điện; 1 quạt điện; 1quạt bàn đã tháo rời (vỏ, cánh quạt, rôto, stato); bút thử điện, đồng hồ vạn năng
 - HS chuẩn bị mẫu báo cáo như hướng dẫn giờ trước.	
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – Học sinh
Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu quạt điện.
HS quan sát các số liệu trên quạt điện
GV yêu cầu các nhóm đọc và giải thích ý nghĩa các số liệu ghi trên quạt
Quan sát quạt điện và nêu cấu tạo của quat -> ghi vào báo cáo.
Các nhóm quan sát và kiểm tra quạt điện bằng bút thử điện,
Kiểm tra tình trạng làm việc của quat.
Sau khi kiểm tra thấy động cơ tốt Gv đóng điện cho động cơ hoạt động -> hs quan sát -> hoàn thành báo cáo phần này.
I/ Quạt điện:
1. Đọc các số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa.
2. Cấu tạo và chức năng của quạt điện
3. Kiểm tra quạt điện trước lúc vận hành
- An toàn điện
- Cách sử dụng quạt điện
- Kiểm tra toàn bộ bên ngoài quạt điện
4. Tình trạng làm việc của quạt điện
- Khi điều chỉnh tốc độ
- Khi thay đổi hướng gió.
HĐ 2: Tính toán tiêu thụ điện năng. 
Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.
GV đưa ra công thức tính toán tiêu thụ điện năng.
Và giải thích các đơn vị, cách đổi giữa các đơn vị tính.
HS tìm hiểu ví dụ như trong sgk
GV đưa ra 1 ví dụ khác để hs tính toán
II/ Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
1. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
Tính theo công thức: A = P.t
Trong đó: 
A: điện năng tiêu thụ điện trong tgian t
P: Công suất điện của đồ dùng điện.
 t: Thời gian làm việc của đồ dùng điện.
Đơn vị : P tính bằng (w)
 T tính bằng (h)
 A tính bằng (wh)
Ngoài ra còn dùng đơn vị Kwh
 1kwh = 1000wh
Ví dụ: SGK/168 
Bài tập thực hành tính toán điện năng.
Tính số tiền phải trả của phòng học lớp 8 trong 1 tháng( 30 ngày) biết rằng đơn giá
1200đ/1kwh. Trong lớp có các thiết bị sau.
STT
Thiết bị
Công suất tiêu thụ (W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày
Tiêu thụ điện năng trong ngày (Wh)
A=P.t
1
Đèn huỳnh quang
60
7
5
A1=(60x5)7=2100
2
Đèn sợi đốt
75
4
5
A2=(75x5)4= 1500
3
Quạt trần
80
4
8
A3=(80x8)4=2560
4
Quạt bàn
60
1
8
A4=(60x8)1= 480
 Giải:
* Tiêu thụ điện năng của phòng học trong 1 ngày:
 A = A1+ A2+ A3+ A4=2100+1500+2560+480 =6640 (Wh)
* Tiêu thụ điện năng của gia đình trong 1 tháng (30 ngày).
 A = 6640 Wh x 30ngày = 199.200wh = 199,2kwh
* Tiền phải trả trong 1 tháng là :
 199,2 x 1200đ = 239 040đồng
3. Củng cố: 
 HS hoàn thành vào báo cáo 
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong chương 6,7 phần kỹ thuật điện
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 171. sgk.
Tiết: 44
Soạn: 03/03/2010 Dạy 8A: ........../2010
 8B: .........../2010
ÔN TẬP CHƯƠNG VI,VII
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức:	Qua tiết này hs biết hệ thống hoá kiến thức của các bài học ở chương VI, chương VII
 - HS nắm được các nội dung chính: An toàn điện, Vật liệu kỹ thuật điện, đồ dùng điện, sử dụng hợp lý điện năng.
 2.Kỹ năng: Biết phân loại các vật liệu kỹ thuật điện, biết sử dụng các loại đồ dùng điện, biết sử dụng hợp lý điện năng
	3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong bài
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
 	Các câu hỏi và bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
2.Bài mới:
* GV tóm tắt bằng sơ đồ các nội dung chính hs cần chú ý ôn tập.
1.An toàn điện
- Nguyên nhân xẩy ra tai nạn điện
- Một số biện pháp an toàn điện
- Dụng cụ bảo vệ an toàn
- Cứu người bị tai nạn điện
2. Vật liệu KT điện
- Vật liệu dẫn điện
- Vật liệu cách điện
- Vật liệu dẫn từ
3.Đồ dùng điện
- Đồ dùng loại điện quang Đèn sợi đốt
 Đèn huỳnh quang
 Bàn là điênj
- Đồ dùng loại điện nhiệt Bếp điện
 Nồi cơm điện
- Đồ dùng loại điện cơ Động cơ điện 1fa
 Quạt điện,
- Máy biến áp 1 pha Máy bơm
4.Sử dụng hợp lý điện năng
Nhu cầu tiêu thụ điện năng
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng
Tính toán tiêu thụ điện năng
* Câu hỏi ôn tập 
HS đọc các câu hỏi trong sgk / 171 -> trả lời câu hỏi và ghi vào vở
Từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 10 hs xem lại sgk -> trả lời 
Câu11. Một mát biến áp 1pha có U1= 220v; N1= 400vòng; U2=110v; N2= 200vòng . Khi điện áp sơ cấp giảm U1=200v, để giữ U2không đổi, nếu N1 không đổi thì phải điều chỉnh N2 bằng bao nhiêu? 
Hướng dẫn: N2= thay số N2 = 220 vòng
3. Củng cố:
HS xem lại : An toàn điện; Vật liệu kỹ thuật; Đồ dùng điện; Sử dụng hợp lý điện năng.
4. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn tập lại các nội dung đã ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.
 - Tính toán tiêu thụ điện năng của gia đình.
Tiết: 45
Soạn: 08/03/2010 Dạy 8A: ........../2010
 8B: .........../2010
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức:	Kiểm tra các kiến thức về máy biến áp, điện năng tiêu thụ.
 2.Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng tính toán tiêu thụ điện năng của một gia đình và kỹ năng vận dụng công thức để tính toán.
	3.Thái độ: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài.
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
 Đề bài - Đáp án
III/ Các hoạt động dạy học:
 * Đề Kiểm tra:
Câu 1. (4 điểm) Một máy biến áp có các số liệu sau: U= 220V, U= 24V, số vòng dây quấn sơ cấp N= 460 vòng.
Hãy tính số vòng dây quấn thứ cấp.
Máy biến áp là loại tăng hay giảm áp? Tại sao?
Câu 2.(6 điểm). a) Tính tiêu thụ điện năng trong ngày của tất cả các đồ dùng điện dưới đây:
 ( Trình bày cách tính cụ thể cho từng ý).
Đồ dùng điện.
Công suất điện.
Số lượng.
Thời gian sử dụng trong ngày.
1. Ti vi
75 W
1
4,5 h
2. Đèn sợi đốt.
45 W
3
6 h
3.Quạt điện.
60 W
2
150 Phút
4. Tủ lạnh.
85 W
1
24 h
5. máy bơm nước
350W
1
5h
6. Đèn compắc
20W
4
6h
 b) Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày). Biết giá điện hiện tại là 920đ/1KW. 
* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.
Câu 1( 4 điểm).
Tóm tắt:
 Cho U= 220V
 U= 24V
 N= 460 vòng 1 điểm
 Tính a) N=?
 b) Máy biến áp là loại tăng hay giảm áp?
 Giải
 a) Số vòng dây quấn thứ cấp là:
 Áp dụng công thức: = N= ==50,2 vòng 2 điểm
b) Máy biến áp này là máy giảm áp vì: U1> U2; N1 > N2. 1 điểm
Câu 2( 6 điểm).
 Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày là:
áp dụng công thức: A= P.t Ta có:
A1= 75.4,5 = 337,5 Wh. 0,5 điểm
A2= 45.3.6 = 810 Wh. 0,75 điểm
A3= 60.2.2,5 = 300 Wh. 0,75 điểm
A4= 85.24 = 2040 Wh. 0,5 điểm
A5= 350. 5= 1750 Wh 0,5 điểm
A6 = 20.3.6 = 360 Wh 0,5 điểm
 Điện năng sử dụng của tất cả các đồ dùng điện trong ngày là:
 A = A1+A2+A3+A4+A5+A6
 =337,5+810+300+2040 + 1750 + 360 = 5597,5Wh. 1 điểm
* Tiền điện phải trả trong 1 tháng 30 ngày là: 
 5597,5 Wh = 5,5975 KWh 0,5điểm
 Tiền điện phải trả là: 
 (5,5975 KWh x 30 ngày). 920đ = 154 491đồng 1điểm
Tiết: 46
Soạn: 20/03/2010 Dạy 8A: ........../2010
 8B: .........../2010
Ch­¬ng Viii - m¹ng ®iÖn trong nhµ
BÀI 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức:	Hiểu được đặc điểm của mạng điện tronh nhà.Hiểu được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.
 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phan tích, quan sát
	3.Thái độ: Yêu thích , hứng thú học tập bộ môn
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
 	GV tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà, tranh vẽ về hệ thống điện
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – Học sinh
Giáo viện
HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu mạng điện trong nhà.
Yêu cầu hs đọc thông tin mục I SGK
GV : Mạng điện trong nhà thường có điện áp là bao nhiêu?
GV nhấn mạnh -> kết luận đay là giá trị định mức của mạng điện sinh hoạt ở nước ta.
Những đồ dùng điện trong gia đình em có điện áp định mức là bao nhiêu?
HS trả lời
GV tại sao tất cả đồ dùng điện đó đều có chung cấp điện áp ?
Có những đồ dùng điện nào có cấp điện áp thấp hơn không ?
( Có vì chúng là các sản phẩm nhập ngoại Nhật- Mỹ điện áp từ 110v, 127v,220v..
Em hãy kể tên những đồ dùng điện trong gia đình em?
GV công xuất của đồ dùng điện có giống nhau không?
GV kết luận : Nhu cầu dùng điện của các gia đình rất khác nhau tạo nên tính đa dạng của mạng điện trong nhà từ đó việc thiết kế mạng điện trong nhà rất đa dạng.
HĐ2. Tìm hiểu cấu tạo mạng điện trong nhà.
GV treo hình 50.2 lên bảng
Yêu cầu hs đọc thông tin và quan sát
GV sơ đò của mạng điện trong nhà được cấu tạo bởi những phần tử nào? chúng có chức năng, nhiệm vụ như thế nào?trong mạch điện.
I. đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.
1. Đặc điểm của mạng điện trong nhà .
a) Điện áp của mạng điện trong nhà.
- Cấp điện áp 220v.
b) Đồ dùng điện trong nhà.
- Đồ dùng điện rất đa dạng
- Công suất điện của các đồ dùng điện rất khác nhau.
c) Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện
- Các thiết bị điện( công tắc, cầu dao, cầu chì) và các đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện
- Thiết bị đóng- cắt bảo vệ và điều khiển điện áp của chúng có thể lớn hơn điện áp mạng điện.
2. Yêu cầu của mạng điện trong nhà.
 SGK/ 173
II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Mạng điện trong nhà gồ có các phần tử:
- Công tơ điện
- Dây dẫn điện
- Các thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện
- Đồ dùng điện.
3. Củng cố: 
 - > GV gọi 1,2 hs nêu đặc điểm của mạng điện trong nhà
 - > yêu cầu học sinh dọc phần ghi nhớ
4.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở.
Tiết: 47
Soạn: 27/03/2010 Dạy 8A: ........../2010
 8B: .........../2010
BÀI 51+53. 
THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN, THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức:	Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng- cắt và bảo vệ của mạng điện trong nhà
 2.Kỹ năng: Biết sử dụng các thiết bị đó an toàn và đúng kỹ thuật
	3.Thái độ: Yêu thích tìm hiểu bộ môn
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
 	 Cầu giao, các loại công tắc điện, ổ cắm, phích cắm điện (có thể tháo lắp được)
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Mạng điện trong nhà có những đắc điểm gì? mạng điện trong nhà có những phần tử nào?
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – Học sinh
Giáo viện
HĐ1: Tìm hiểu thiết bị đóng – cắt, bảo vệ của mạng điện trong nhà.
Quan sát H51.1 khi nào đèn tắt –sáng?tại sao?
Gv phát các loại công tắc điện có trong phòng TN để hs quan sát
Yêu cầu hs tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của công tắc điện.
HS đọc thông tin trong SGK và hình vẽ 51.3 quan sát -> điền các thông tin vào bảng.
Gv phát cầu dao, cầu chì, áptômát cho các nhóm để quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
- Cầu dao dùng để làm gì?
- Cầu chì dùng để làm gì và thường được lắp đặt ở vị trí nào của mạch điện?
Ap tô mát dùng để làm gì? có được coi như 1 loại cầu dao hay không?
Có cấu tạo như thế nào?
HS quan sát tranh vẽ và hình vẽ 51.4;51.5;Hình 53.1,2,3,4 SGK/179,183 ,184.
HĐ2: Tìm hiểu về thiết bị lấy điện.
Yêu cầu hs quan sát Hình 51.6 SGK và ổ điện thật
Hãy nêu cấu tạo, công dụng vật liệu các bộ phận chính của ổ lấy điện
Hãy nêu cấu tạo, công dụng vật liệu các bộ phận chính của phích cắm điện ổ điện?
I- Thiết bị đóng –cắt – bảo vệ mạch điện.
1. Công tắc điện:
a) Khái niệm:Công tắc điện là loại thiết bị dùng để đóng hoặc cắt dòng điện bằng tay.
b) Cấu tạo:
Gồm : Vỏ (1)thường bằng nhựa, sứ để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện; Cực động (2) làm bằng đồng để đóng cắt mạch điện; cực tĩnh(3)làm bằng đồng để đóng cắt dòng điện
c) Phân loại: SGK, Hình 51.3
d) Nguyên lý làm việc:
SGK-178
2. Cầu dao, cầu chì - áp tomat.
a)Khái niệm: 
- Cầu dao là loại thiết bị đóng cắt dòng điện bằng tay đơn giản nhất, được dùng để đóng,cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện với công suất nhỏ, không cần thao tác đóng cắt nhiều lần.
- Cầu chì: là loại thiết bị điện dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải.
- Aptômát: là thiết bị tự độngcắt mạch điện khi bị ngắn mạch hoặc quá tải, áp tômát phối hợp cả chức năng của cầu dao và cầu chì.
b) Cấu tạo:
Cầu dao:gồm 3 bộ phận chính: Vỏ,các cực động và cực tĩnh.
b) Phân loại:
Cầu dao: Dựa vào số cực (1cực, hai cực, ba cực) Cắn cứ vào sử dụng: Một pha, ba pha..
II. Thiết bị lấy điện.
1. ổ điện:
Cấu tạo: Gồm Vỏ, cực tiếp điện
Công dụng: được nối với nguồn để từ đó đưa điện vào đồ dùng điện
2. Phích cắm điện:
- Thân làm bằng chất cách điện tổng hợp chịu nhiệt
- Chốt tiếp điện làm bằng đồng.
- Công dụng lấy điện từ ổ cắm tới tải.
3. Củng cố: 
 -> Yêu cầu HS nêu cấu tạo và công dụng của công tắc, cầu dao, cầu chì, aptomát.
So sánh giữa cầu giao và aptomát về cấu tạo và công dụng.
HS trả lời các câu hỏi cuối bài học.
4.Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm các câu hỏi cuối bài vào vở
- Xem trước nội dung bài thực hành
- Chuẩn bị như nội dung bài thực hành (bao gồm dụng cụ, thiết bị, mẫu báo cáo)
Giờ sau thực hành.
Soạn: 06/04/2010 Dạy 8A: ........../2010
 8B: .........../2010
Tiết: 48
BÀI 52.THỰC HÀNH
THIẾT BỊ ĐÓNG- CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức:	Hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu dao, công tắc điện, nút ấn, ổ điện và phích cắm điện.
	2.Kỹ năng: Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch điện.
	3.Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
 	 GV: chuẩn bị cho các nhóm:
- Tua vít hai cạnh và 4 cạnh
- Thiết bị đóng –cắt: Cầu dao 1pha, công tắc điện 2, 3 cực, nút ấn, cầu chì
- Thiết bị lấy điện: Phích cắm điện, ổ điện loại tháo được.
 HS chuẩn bị báo cáo, một số công tắc điện, ổ cắm..
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2.Bài mới:
A/ Tìm hiểu số liệu kỹ thuật:
 HS quan sát các thiết bị có trên bàn sau đó đọc tên các thiết bị , số liệu kỹ thuậtghi trên các thiết bị --> Giải thích các ý nghĩa của những số liệu đó và ghi vào mục 1 báo cáo.
B/ Tìm hiểu cấu tạo:
a) Tìm hiểu các thiết bị lấy điện:
- Quan sát cấu tạo và hình dáng bên ngoài của ổ điện, phích cắm điện
- Tháo ổ điện, phích cắm điện, quan sát và mô tả cấu tạo vào mục 2của báo cáo
- Lắp hoàn chỉnh các thiết bị lại
b) Tìm hiểu các thiết bị đóng - cắt.
- Quan sát cấu tạo và hình dáng bên ngoài của ổ điện, phích cắm điện
- Tháo ổ điện, phích cắm điện, quan sát và mô tả cấu tạo vào mục 2của báo cáo
- Lắp hoàn chỉnh các thiết bị lại
C/ Hoàn thành báo cáo:
 1. Số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa:
Tên thiết bị
Số liệu kỹ thuật
ý nghĩa của số liệu kỹ thuật
1.Cầu dao
2.Công tắc điện 2cực
3.Công tắc điện 3 cực
..
 220V- 20A
..
..
..
- Sử dụng điện áp tối đa là 220v và cường độ dòng điện là 20ampe.
...
....
...
 2. Cấu tạo của các thiết bị điện:
Tên thiết bị
Các bộ phận chính
Tên gọi
Đặc điểm
1.Cầu dao
2. Công tắc điện
3.ổ điện
4. Phích cắm điện
- Vỏ (đế, tay năm)
- Cực động
- Cực tĩnh.
- Làm bằng sứ cách điện
- Làm bằng đồng
.
.
.
3. Củng cố: 
- Nhận xét giờ thực hành
- Thu dọn dụng cụ, thiết bị 
4.Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem trước bài SƠ ĐỒ ĐIỆN 
- Tìm hiểu bảng 5 các ký hiệu của sơ đồ điện.
Soạn: 15/04/2010 Dạy 8A: ........../2010
 8B: .........../2010
Tiết: 49
BÀI 55. SƠ ĐỒ ĐIỆN 
I/ Mục Tiêu:
1.Kiến thức:	Hiểu được khái sơ đồ điện, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
2.Kỹ năng: Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. 3.Thái độ: Nghiêm túc, ham thích tìm tòi, sáng tạo trong môn học. 
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
 GV: Bảng ký hiệu sơ đồ điện
 HS: SGK, Dụng cụ vẽ hình	 
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Không
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên – Học sinh
Giáo viện
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm sơ đồđiện.
GV giới thiệu mạch điện chiếu sáng đơn giản(H.55.1)
So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai hình a,b?
Vậy sơ đồ mạch điện là gì?
Hãy chỉ ra các phần tử chiếu sáng trong sơ đồ?
HĐ2: Tìm hiểu một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện.
GV yêu cầu hs nghiên cứu bảng 55.1 SGK
HS vẽ một số ký hiệu thông dụng vào vở ghi.
-> Nhóm ký hiệu nguồn điện
-> Nhóm ký hiệu dây dẫn điện
-> Nhóm ký hiệu thiết bị điện
-> Nhóm ký hiệu đồ dùng điện
HĐ3: Phân loại sơ đồ điện.
GV giới thiệu tranh vẽ H55.2; 55.3 SGK
Giới thiệu cho hs sự khác nhau giữa hai sơ đồ.
Vậy thé nào là sơ đồ nguyên lý?
Sơ đồ nguyên lý dùng để làm gì?
HS nghiên cứu SGK -> trả lời 
GV thế nào là sơ đồ lắp đặt?
Sơ đồ lắp đặt dùng đẻ làm gì?
GV 
GV dựa vào những khái niệm em hãy phân tích và chỉ ra sơ đồ trong hình 55.4
Sơ đồ nào là sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt?
1/ Sơ đồ điện là gì?
Là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện
A
K
2/Một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện.
Khi vẽ sơ đồ điện người ta thường dùng các ký hiệu, đó là những hình vẽ được tiêu chuẩn hoá để thể hiện những phần tử mạch điện.
Kí hiệu: Như sơ đồ bảng 55.1 SGK
3/ Phân loại sơ đồ điện.
a) Sơ đồ nguyên lý:
- Là s

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 38. Đồ dùng loại điện - quang Đèn sợi đốt - Hà Đình Công - Trường THCS Phúc Thịnh.doc