Tiết 3, Bài 3: Vẽ theo mẫu Sơ lược về luật xa gần

1. Ổn định tổ chức lớp :

- Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cu :

- Trình bày những tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Cổ đại Việt Nam?

3. Bài mới :

- Khi trước mắt ta là một khoảng không gian bao la: Cánh cổng, con sông, hàng cây,.Cảnh vật ở xa thì càng nhỏ và mờ dần, những cảnh vật ở gần thì lại càng to hơn, màu sắc đậm đà hơn và để thấy được sự kì thú đó hôm nay cô trò ta vào tìm hiểu bài 3: Vẽ theo mẫu: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2965Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 3, Bài 3: Vẽ theo mẫu Sơ lược về luật xa gần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 :(Ngày 06 / 09 đến 11/ 09/ 2010 ) Tiết 3
BÀI 3: VẼ THEO MẪU
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	- HS hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần.
- HS biết vận dụng vật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. 
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
+ Aûnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần.
+ Tranh và các bài vẽ có luật xa gần.
+ Một vài đồ vật có dạng hình hộp, hình trụ.
2. Học sinh : 
+ Dụng cụ thực hành : viết chì, tẩy, giấy, màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cu õ:
- Trình bày những tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Cổ đại Việt Nam?
3. Bài mới :
- Khi trước mắt ta là một khoảng không gian bao la: Cánh cổng, con sông, hàng cây,...Cảnh vật ở xa thì càng nhỏ và mờ dần, những cảnh vật ở gần thì lại càng to hơn, màu sắc đậm đà hơn và để thấy được sự kì thú đó hôm nay cô trò ta vào tìm hiểu bài 3: Vẽ theo mẫu: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT NHẬN XÉT:
GV: Treo một số tranh ảnh, có cảnh vật xa- gần.
GV: V× sao con ®­êng chç nµy lµ to, chç kia l¹i nhá dÇn?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại
GV: V× sao h×nh nµy to, râ h¬n h×nh kia? 
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại. Đó là cách nhìn các vật theo luật xa gần.
HOẠT ĐỘNG II: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA LUẬT XA GẦN:
1. Hướng dẫn hs tìm hiểu về đường tầm mắt:
GV: Đường tầm mắt là gì? và nó còn gọi là đường gì?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại, nêu định nghĩa của đường tầm mắt.
GV: Đường tầm mắt có thay đổi hay không?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại,Đường tầm mắt thay đổi, nó phụ thuộc vào độ cao, thấp của vị trí người vẽ.
2. Hướng dẫn hs tìm hiểu về điểm tụ:
GV: Giới thiệu hình minh họa SGK.
GV: Theo em như thế nào gọi là điểm tụ?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại: Khi vẽ theo mẫu các em phải xác định điểm tụ để vẽ hình.
HOẠT ĐỘNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:
GV: Treo một số tranh ảnh có xa có gần để hs quan sát nhận xét.
HS: Quan sát.
GV: Vẽ một số hình lên bảng theo luật xa gần. Và yêu cầu hs nhận xét:
Em hãy tìm đường tầm mắt và điểm tụ?
HS: Quan sát nhận xét.
GV: Bổ sung, chốt lại.
GV: Xếp loại tiết học.
I. QUAN SÁT- NHẬN XÉT:
- Ở gần: To, cao và rõ hơn.
- Ở xa:Nhỏ thấp và mờ hơn.
- Vật ở trước che khuất vật ở sau.
II- ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM TỤ:
1: Đường tầm mắt:
- Là một đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn.
- Điểm gặp nhau của các đường song song hướng về đường tầm mắt gọi là điểm tụ.
 4. Củng cố, dặn dò:
	- Củng cố: GV nhắc lại về đường tầm mắt và điểm tụ.
	- Dặn dò: Xem trước bài mới.Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Ký duyệt ( Ngày 04/ 09/ 2010 )
TTCM
Trần Văn Công

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 3. Vẽ theo mẫu - Sơ lược về Phối cảnh (2).doc