I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- HS hát thuộc bài “Mái trường mến yêu” của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.
- HS đọc thành thạo bài TĐN số 1 “Ca ngợi tổ quốc” của nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Cung cấp học sinh hiểu biết về một nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
2) Kĩ năng:
- Luyện HS trình bày bài hát hoàn chỉnh, kết hợp thể hiện sắc thái khác nhau.
- Ôn luyện tập. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài.
- Nghe tiểu sử và biết những đóng góp to lớn về âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Việt.
3) Thái độ:
- Giáo dục HS biết quí trọng giá trị nghệ thuật âm nhạc Việt Nam.
II.Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn phím điện tử, đàn và hát thành thạo bài “Mái trường mến yêu”.
- Bảng phụ bài TĐN số 1 “Ca ngợi tổ quốc”, đàn và đọc nhạc thành thạo.
- Sưu tầm một vài tranh ảnh, đoạn trích các bài hát của nhạc Hoàng Việt.
Chuẩn bị của học sinh:
- HS thuộc lời, giai điệu bài “Mái trường mến yêu” và bài TĐN số 1.
Ngày soạn 03 tháng 09 năm 2012 Tiết 03 ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU ÔN TẬP,TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS hát thuộc bài “Mái trường mến yêu” của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. HS đọc thành thạo bài TĐN số 1 “Ca ngợi tổ quốc” của nhạc sĩ Hoàng Vân. Cung cấp học sinh hiểu biết về một nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. 2) Kĩ năng: Luyện HS trình bày bài hát hoàn chỉnh, kết hợp thể hiện sắc thái khác nhau. Ôn luyện tập. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài. Nghe tiểu sử và biết những đóng góp to lớn về âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Việt. 3) Thái độ: Giáo dục HS biết quí trọng giá trị nghệ thuật âm nhạc Việt Nam. II.Chuẩn bị: vChuẩn bị của giáo viên: Đàn phím điện tử, đàn và hát thành thạo bài “Mái trường mến yêu”. Bảng phụ bài TĐN số 1 “Ca ngợi tổ quốc”, đàn và đọc nhạc thành thạo. Sưu tầm một vài tranh ảnh, đoạn trích các bài hát của nhạc Hoàng Việt. vChuẩn bị của học sinh: HS thuộc lời, giai điệu bài “Mái trường mến yêu” và bài TĐN số 1. III. Hoạt động dạy học: Ổn định tình hình lớp học: (1phút) Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh, nề nếp tác phong lớp học. Kiểm tra bài cũ: (4phút) v Câu hỏi: Tìm các nốt nhạc trong bài TĐN số 1 và sắp lại trên khuông nhạc theo thứ tự từ thấp lên cao. Em hãy đọc đúng các nốt đó? v Đáp án: Các nốt được sắp xếp theo thứ tự: Đồ-Rê-Mi-Pha-Son. Giảng bài mơi: (1phút) Ở tiết học vừa rồi ta đã học bài hát “Mái trường mến yêu”, TĐN số 1 “Ca ngợi tổ quốc”. Hôm nay ta tiếp tục ôn lại bài hát này và TĐN số 1, tìm hiểu những nét chính về nhạc sĩ Hoàng Việt với bài hát Nhạc rừng. @ Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung 2ph 8ph 9ph 5ph 4ph 5ph 4ph - Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS luyện thanh. -GV cho nghe lại giai điệu “Mái trường mến yêu”. - Hướng dẫn ôn tập phối hợp vài động tác phụ họa. + Yêu cầu hát đúng, nhẹ nhàng, tha thiết, sâu lắng. + Hướng dẫn HS nghe tự điều chỉnh những chỗ sai. - GV chỉ định 6 đến 8 HS thực hiện hoàn chỉnh. + Giáo viên nhận xét. - Hoạt động 2: - GV treo bảng phụ. - Hướng dẫn HS ôn lại các âm hình tiết tấu. - Hướng dẫn đọc gam trụ. - Cho nghe lại giai điệu . - GV hướng dẫn cả lớp ôn lại bài TĐN số 1. + Chia 2 dãy luyện tập và ngược lại. + Hướng dẫn HS nghe tự điều chỉnh những chỗ sai. - GV điều khiển trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. + Giáo viên nhận xét. - Hoạt động 3: - GV chỉ định HS đọc mục giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Việt trong SGK trang 10. + Ông sinh năm nào? Quê ở đâu? + Nêu những tác phẩm nổi tiếng của ông? + Giáo viên bổ sung. - GV cho nghe trích đoạn các bài hát đó. + Bản giao hưởng đầu tiên Việt Nam của ông tên gì. + 1967 ông hy sinh ở đâu. + 1996 ông dược nhà nước tặng giải thưởng gì. + Bài hát Nhạc rừng sáng tác năm nào, ở đâu ? + GV cho HS nghe bài hát Nhạc rừng của ông. - Phát biểu cảm nhận sau khi nghe bài Nhạc rừng. + Giáo viên nhận xét. - Hoạt động 4: - Củng cố các kiến thức: + GV kiểm tra thẩm âm bất kỳ nốt nhạc nào trong câu bài hát vàTĐN số 1. + GV chỉ định nhóm bất kỳ thực hiện bài TĐN số 1 + Chỉ định HS nhắc lại những nét chính về nhạc sĩ Hoàng Việt. - Hoạt động 1: - HS luyện thanh theo đàn. - Nghe lại để cảm nhận giai điệu bài hát. - Đoạn A hát đối đáp. Đoạn B hát hòa giọng. - Mỗi cá nhân tự thể hiện sắc thái, khẩu hình. - Nghe giai điệu tự điều chỉnh. - Trình bày bài hát hoàn chỉnh kết hợp gõ phách. - HS rút kinh nghiệm. - Hoạt động 2: - HS quan sát bài TĐN. - Mỗi nhóm 1 bạn lên luyện tập gõ tiết tấu. (Miệng đọc tay gõ). - Đọc gam Đô trưởng . - Nhớ lại giai điệu bài. - Cả lớp ôn lại bài TĐN số 1 của Hoàng Vân. - Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời. - HS nghe giai điệu tự điều chỉnh. - HS nhìn bài TĐN số 1 trên bảng phụ thực hiện. - HS rút kinh nghiệm. - Hoạt động 3: - HS đọc sách giáo khoa và tóm tắt những ý chính về nhạc sĩ. - Ông sinh 1928 quê An Hữu, Cái Bè,Tiền Giang - Bài hát Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca. . . - HS bổ sung những ý còn thiế để ghi vào vở. + Nghe trích đoạn. - Tác phẩm giao hưởng Quê hương. - trên đường đi công tác ở miền Nam. - Giải thưởng HCM. - Sáng tác 1953 ở Nam Bộ. - Nghe cảm nhận trong đó nổi lên hình ảnh các anh bộ đội tuổi trẻ lạc quan yêu đời, say mê ca hát anh dũng chiến đấu. - Hoạt động 4: + Lắng nghe tiết tấu để nhận ra câu nào. Lưu ý các dấu lặng đen. + Thực hiện đúng giai điệu, các nốt đơn, đen. + HS nhắc lại những nét cơ bản đã ghi trong vở học. I. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Nhạc và lời Lê Quốc Thắng II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 Ca ngợi tổ quốc (Trích) Nhạc và lời: Hoàng Vân III. Âm nhạc thường thức: 1) Nhạc sĩ Hoàng Việt: - Ông có tên Lê Chí Trực sinh 1928 quê xã An Hữu huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. - Những ca khúc nổi tiếng như: Lá xanh, Lên ngàn, Mùa lúa chín, Tình ca. . . - Tác phẩm Quê hương là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên nền âm nhạc Việt Nam. - Ông hy sinh 1967 trên đường đi công tác ở miền Nam. - Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 2) Bài hát Nhạc rừng: - Bài hát Nhạc rừng của nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 2ph 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK. Ôn lại bài và TĐN số 1. Chép bài hát “Lí cây đa” dân ca Quan họ Bắc Ninh vào vở học. Dựa vào đâu ông cha ta đã sáng tác thành bài hát dân ca hoàn chỉnh nói trên. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: