Tiết 30, Bài 25: Tính chất của phi kim - Kră Jẵn K' Lưu

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức: Biết được:

 - Tính chất vật lí của phi kim.

 - Tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi.

 - Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim.

2. Kĩ năng:

 - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của phi kim.

 - Viết một số phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim.

 - Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hoá học.

3. Thái độ:

 - Có ý thức học tập tích cực và cẩn thận trong học tập.

4. Trọng tâm:

 - Tính chất hóa học chung của phi kim.

5. Năng lực cần hướng tới:

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

 - Năng lưc thực hành hóa học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên: Hình 3.1 SGK/75, bài tập vận dụng.

b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.

2. Phương pháp:

 - Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm, làm việc với SGK.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 30, Bài 25: Tính chất của phi kim - Kră Jẵn K' Lưu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 Ngày soạn: 25/11/2014
Tiết : 30 Ngày dạy : 27/11/2014
CHƯƠNG 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Bài 25. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: Biết được: 
 - Tính chất vật lí của phi kim.
 - Tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi.
 - Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim.
2. Kĩ năng: 
 - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của phi kim.
 - Viết một số phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim.
 - Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hoá học.
3. Thái độ: 
 - Có ý thức học tập tích cực và cẩn thận trong học tập. 
4. Trọng tâm:
 - Tính chất hóa học chung của phi kim. 
5. Năng lực cần hướng tới:
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
 - Năng lưc thực hành hóa học. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: Hình 3.1 SGK/75, bài tập vận dụng.
b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
2. Phương pháp:
 - Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm, làm việc với SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 9A1:........................................................................................................
 9A2:....................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Vào bài mới:
 * Giới thiệu bài: (1') Em hãy nêu tính chất của kim loại? Vậy phi kim có tính chất vật lí và hoá học có giống kim loại hay không? Ta vào bài 25 : tính chất của phi kim.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tính chất vật lí của phi kim (5’).
-GV: Cho HS đọc SGK và tóm tắt tính chất vật lí của phi kim.
-GV: Chốt nội dung và ghi bảng.
-HS: Đọc SGK và nêu các tính chất vật lí của phi kim.
-HS: Lắng nghe và ghi vở
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA PHI KIM: 
- Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 trạng thái: rắn(C,S,P); lỏng(Br2); khí (O2, Cl2, N2 ). 
- Một số phi kim độc: Cl2, Br2
- Phần lớn không dẫn điện, dẫn nhiệt. 
Hoạt động 2. Tính chất hoá học của phi kim(24’).
-GV: Yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của kim loại.
-GV: Yêu cầu HS viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
-GV thuyết trình: Riêng tính chất tác dụng với H2 
Giơí thiệu bình đựng khí clo
Giới thiệu dụng cụ và điều chế khí H2 sau đó đốt khí H2 trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí clo. Sau phản ứng cho 1 ít nước vào lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ để thử.
-GV:Yêu cầu HS nêu nhận xét. 
-GV:Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng
- GV: Ngoài ra nhiều phi kim khác như: C, S, Br2 tác dụng với Hidro tạo thành hợp chất khí.
-GV: Gọi HS nêu kết luận
-GV: Giới thiệu về mức độ hoạt động hoá học của phi kim; phi kim mạnh, yếu
-HS: Suy nghĩ và dự đoán các tính chất hoá học của kim loại.
-HS: Viết các PTHH minh hoạ đối với các tính chất hoá học của phi kim. 
-HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
-HS: Nêu nhận xét hiện tượng của thí nghiệm.
-HS: Viết PTHH:
 H2 + Cl2 2HCl
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Phi kim phản ứng với H2 tạo thành hợp chất khí
-HS: Nghe giảng và ghi bài.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM:
1. Tác dụng với kim loại: 
2Na + Cl2 2NaCl
 2Zn + O2 2ZnO
2. 2. Tác dụng với hidro:
a. a. Oxi tác dung với hidro
2H2 + O2 2H2O
b. Clo tác dụng với hidro
H2 + Cl2 2HCl
=> Phi kim phản ứng với H2 tạo thành hợp chất khí
3. Tác dụng với oxi: 
 S + O2 SO2
4. Mức độ hoạt động của phi kim: 
- Phi kim hoạt động mạnh như: F2, O2, Cl2
- Phi kim hoạt động yếu hơn: C, S, P
4. Củng cố (13’): HS nhắc lại tính chất của phi kim.
 GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/76.
 Bài tập: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
 SSO2SO3H2SO4K2SO4BaSO4.
 (1) S + O2 SO2 (4) H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O
 (2) 2SO2 + O2 2SO3 (5) K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl
 (3) SO3 + H2O H2SO4
5. Nhận xét và dặn dò:(1')
 - Nhaän xeùt thaùi ñoä hoïc taäp và đaùnh giaù khaû naêng tieáp thu baøi cuûa hoïc sinh.
 - Học bài, làm bài tập 3, 4, 5SGK/76, xem trước bài: “Clo”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
....

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 25. Tính chất của phi kim - Kră Jẵn K' Lưu - Trường THCS Đạ Long.doc