Tiết 31, Bài 17: Ước chung lớn nhất - Vũ Duy Tuynh

Số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của 12 và 30 là?

 Ta nói số 6 là ước chung lớn nhất (ƯCLN) của 12 và 30, kí hiệu ƯCLN(12,30)=6

 

ppt 13 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 31, Bài 17: Ước chung lớn nhất - Vũ Duy Tuynh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Vũ Duy TuynhTrường THCS Xuaân DụcnhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o KIỂM TRA BÀI CŨ * Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Vận dụng: Tìm tập hợp các ước chung của 12 và 30? * Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ư (12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 Ư (30) = 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 ƯC (12; 30) = 1; 2; 3; 6 __Ước chung vàbội chungƯớc chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đóTìm tập hợp các bội của mỗi sốChọn ra những số là bội của tất cả các số đóchungƯớcBộichungLiệt kê các ước của mỗi sốChọn những số là ước của tất cả các số đótìmCách Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đóĐịnhnghĩaĐịnhnghĩatìmCách Bước 1Bước 2Bước 1Bước 2Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đóGiao của hai tập hợpThế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Muốn tìm tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Muốn tìm tập hợp bội chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào? Giao của hai tập hợp là gì? Tiết 31: §17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT1) Ước chung lớn nhất.Ví dụ 1: Tìm tập hợp các ước chung của 12 và 30 Ư (12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 Ư (30) = 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 ƯC (12; 30) = 1; 2; 3; 6 Số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của 12 và 30 là?Số 6 Ta nói số 6 là ước chung lớn nhất (ƯCLN) của 12 và 30, kí hiệu ƯCLN(12,30)=6* Định nghĩa: Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. * Nhận xét: Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1; 2; 3; 6) đều là ước của ƯCLN(12, 30). Nói: ƯCLN(a, b) = m em hiểu như thế nào?? Vậy ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì?Nghĩa là ƯC(a,b)=Ư(m)Nghĩa là ƯC(12,30)=Ư(6)= 1; 2; 3; 6 ƯCLN(100, 1) = ? *) Chú ý: Số 1 chỉ có một ước là 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b, ta có: ƯCLN(a, 1) = 1, ƯCLN(a, b, 1) = 1ƯCLN(100, 1) = 1ƯCLN(12, 30, 1) = ?ƯCLN(12, 30, 1) = 1ƯCLN(a, 1) = ?ƯCLN(a, 1) = 1ƯCLN(a, b, 1) = ?ƯCLN(a, b, 1) = 12) Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Ví dụ 2: Tìm ƯCLN (36, 84, 168). Trước hết ta phân tích ba số trên ra thừa số nguyên tố:Chọn ra các thừa số chung, đó là 2 và 3. Số mũ nhỏ nhất của 2 36 = 84 = 168 = Khi đó: ƯCLN (36, 84, 168) = 23 32là 2là 1.,Số mũ nhỏ nhất của 3. 3 = 12b) Quy tắc: Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:  Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố chung.Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.Tìm ƯCLN (12, 30).?1Giải: Ta có: 12 = 30 = 2 . 3 . 5 Vậy: ƯCLN (12, 30) = 2 . 3 = 6ƯCLN (8, 9) = 1 ?2 . Tìm ƯCLN (8, 9); ƯCLN (8, 12, 15); ƯCLN (24, 16, 8).ƯCLN (8, 12, 15) = 1 ƯCLN (24, 16, 8) = 8Giải:*) Chú ý: a) Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chúng bằng 1. Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. b) Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy.*) Bài tập:1. Tìm nhanh:+) ƯCLN(15, 19) = ?ƯCLN(15, 19) = 1+) ƯCLN(60, 180) = ?ƯCLN(60, 180) = 602. Tìm ƯCLN(56, 140, 112) = ?Giải:56 =140 =Vậy: ƯCLN(56, 140, 112) == 28Ta có: 112 =24 .7d) Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:+ Đọc trước phần 3 của bài (Sgk - trang 56) Suy nghĩ để trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài+ Làm bài tập 140; 141; 143 (Sgk – trang 56) 179; 180; 17.1; 17.2 (Sbt - 28)+ Hoàn thành bản đồ sau:ƯCLN Chú ý Định nghĩaCách tìm

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 17 - Ước chung lớn nhất - Vũ Duy Tuynh - Trường THCS Xuân Dục.ppt