Tiết 31, Bài 25: Thực hành sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương - Đào Duy Xuân

I. Mục tiêu bài dạy:

1.Kiến thức:

- Xác định vị trí, hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên bản đồ.

- Rút ra nhận xét về hướng chảy của các dòng biển.

- Nêu được mối quan hệ giữa dòng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua.

- Tên dòng biển lớn.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ.

3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II. Phương tiện dạy học:

1. Thầy: Bản đồ dòng biển.

2. Trò: SGK + TBĐ

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3339Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 31, Bài 25: Thực hành sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương - Đào Duy Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Tiết 31, bài 25 : 
thực hành Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
I. Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức:
- Xác định vị trí, hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên bản đồ.
- Rút ra nhận xét về hướng chảy của các dòng biển.
- Nêu được mối quan hệ giữa dòng biển nóng, lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua.
- Tên dòng biển lớn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Phương tiện dạy học:
1. Thầy: Bản đồ dòng biển.
2. Trò: SGK + TBĐ
III. Các hoạt động:
1. kiểm tra bài cũ
 - vận động chính của biển và đại dương là gì?
 - Nguyên nhân sinh ra các dòng biển?
2. bài mới: Phần đầu bài SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Giải bài tập 1
Giáo viên nêu yêu cầu mục tiêu bài TH.
Giáo viên xác định một số dòng biển/bản đồ.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo các nhân hoàn thành bảng sau (có trong TBĐ của học sinh)
- Giáo viên nhận xét và chuẩn xác kiến thức:
lắng nghe
làm việc theo các nhân hoàn thành bảng
lắng nghe
bài tập 1
ĐD
HL
BBC
NBC
Tên
Vị trí – hướng chảy
Tên
Vị trí – hướng chảy
TBD
Nóng
- Cưrôxivoo
- Xlaxca
- Từ XĐ->Đông Bắc
- Từ XĐ->TB
- Đông úc
- Từ XĐ->ĐN
Lạnh
Cabiperinia
- Ôriasiô
- 400B->XĐ
- Bắc Băng Dương
-> ôn đới
Pêru
Phía Nam (600N)
-> XĐ
ĐTD
Nóng
- Guyan
- Gơnxtrim
- Bắc XĐ->300B
- CT Bắc->Bắc âu
- Braxan
XĐ->Nam
Lạnh
Labrađô
Canari
Bắc->400B
400B->300B
- Bengluta
PN->XĐ
* Kết luận:
- Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy lên vùng vĩ đỗ cao.
- Các dòng biển lạnh thì ngược lại
HĐ2: Giải bài tập 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập
- Dựa vào H65 so sánh t0 của các địa điểm A, B, C, D cùng nằm trên vĩ độ 600B.
- So sánh trên, nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến KH ven bờ nơi chúng chảy qua?
- So sánh: A: -190C (gần DB lạnh)
bài tập 2:
B: -80C (gần DB lạnh)
C: 20C (Gần DB nóng)
D: 30C (Gần DB nóng)
- ảnh hưởng: Dòng biển nóng làm nhiệt độ ven bờ nóng lên.
Dòng biển lạnh làm nhiệt độ ven bờ lạnh đi.
3. Củng số : 
- Nhận xét chung về hướng chảy các dòng biển/TG:
- Mối quan hệ dòng biển – KH ven bờ nơi chúng chảy qua.
4. Hướng dẫn: Làm bài tập vở bài tập.
---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 25. Thực hành - Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương - Đào Duy Xuân.doc