- Về học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Làm thử thí nghiệm như hình 33.4 sgk trang 109
Tìm hiểu vai trò của cá đối với đời sống
- Chuẩn bị bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá. Trang 110 sgk
MÔNPHÒNG GD&ĐT HUYỆN NINH GIANGNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN NINH GIANGGiáo viên: HÀ THỊ HUYỀNSINH HỌCTRƯỜNG THCS HỒNG PHONGKIỂM TRA BÀI CŨCấu tạo ngoài cá chép12345678910MiệngRâuLỗ mũiMắtNắp mangVây lưngVây đuôiVây hậu mônLỗ hậu mônCơ quan đường bênTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.123456MiệngDạ dàyMậtGanRuộtHậu mônTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.- Hệ tiêu hoá có sự phân hoá rõ rệt:+ Ống tiêu hoá:Miệng hầu thực quản dạ dày ruột hậu môn.+ Tuyến tiêu hoá: tuyến gan, tuyến ruột.Tân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.Các bộ phận của hệ tiêu hoá (A)Chức năng(B)Trả lời(C)1. Miệng2. Hầu3. Thực quản4. Dạ dày5. Ruột6. Gan7. Túi mật8. Hậu mône. Cắn, xé nghiền nát thức ănc. Chuyển thức ăn xuống thực quảna. Chuyển thức ăn xuống dạ dàyf. Co bóp nghiền nát thức ăng.Tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡngh.Tiết dịch mậtb.Chứa dịch mật có enzim tiêu hoá thức ănd.Thải chất cặn bã1 - e2 - c3 - a4 - f5 - g6 - h7 - b8 - dTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.Các bộ phận của hệ tiêu hoáChức năng1. Miệng2. Hầu3. Thực quản4. Dạ dày5. Ruột6. Gan7. Túi mật8. Hậu mônCắn, xé nghiền nát thức ănChuyển thức ăn xuống thực quảnChuyển thức ăn xuống dạ dàyCo bóp nghiền nát thức ănTiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡngTiết dịch mậtChứa dịch mật có enzim tiêu hoá thức ănThải chất cặn bãTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.- Hệ tiêu hoá có sự phân hoá:+ Ống tiêu hoá:Miệng hầu thực quản dạ dày ruột hậu môn.+ Tuyến tiêu hoá: tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột.- Chức năng của hệ tiêu hoá: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã.Tân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.Bóng hơiTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.- Hệ tiêu hoá có sự phân hoá:+ Ống tiêu hoá:Miệng hầu thực quản dạ dày ruột hậu môn.+ Tuyến tiêu hoá: tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột.- Chức năng của hệ tiêu hoá: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã.- Bóng hơi thông với thực quản giúp cá, chìm, nổi trong nước.Tân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.2. Tuần hoàn và hô hấpa. Hô hấpMang cáCấu tạo của mang cáLá mangCung mangTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.2. Tuần hoàn và hô hấpa. Hô hấp- Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu trao đổi khí.b. Tuần hoànTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.2. Tuần hoàn và hô hấpa. Hô hấpb. Tuần hoànTimTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.2. Tuần hoàn và hô hấpa. Hô hấpb. Tuần hoànTâm nhĩTâm thấtĐộng mạch chủ bụngCác mao mạch mangĐộng mạch chủ lưngCác mao mạch ở các cơ quanTĩnh mạch bụngHệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là:. (1)và . (2) nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.Khi tâm thất co tống máu vào (3) ... . từ đó chuyển qua (4)., ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo (5).đến (6)......cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo (7).trở về (8)...Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kíntâm nhĩtâm thấtđộng mạch chủ bụngmao mạch mangđộng mạch chủ lưngmao mạch các cơ quantĩnh mạch bụngtâm nhĩTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.2. Tuần hoàn và hô hấpa. Hô hấpb. Tuần hoàn- Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch- Tim hai ngăn: một tâm nhĩ, một tâm thất.Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là tâm nhĩ và tâm thất, nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kínTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.2. Tuần hoàn và hô hấpa. Hô hấpb. Tuần hoàn- Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch- Tim hai ngăn: một tâm nhĩ, một tâm thất.- Một vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.Tân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI. Các cơ quan dinh dưỡng.1. Tiêu hoá.2. Tuần hoàn và hô hấp3. Bài tiết- Hai thận màu tím đỏ, nằm ở giữa khoang thân sát với sống lưng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài.ThậnTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII. Thần kinh và giác quan.1. Thần kinhTuỷ sốngCác dây thần kinhBộ nãoHành khứu giácI. Các cơ quan dinh dưỡng.Hình 33.2 Sơ đồ hệ thần kinh cá chépTân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII. Thần kinh và giác quan.1. Thần kinhTuỷ sốngCác dây thần kinhBộ nãoHành khứu giác* Hệ thần kinh gồm:- Bộ phận trung ương gồm: não, tuỷ sống.- Các dây thần kinh.I. Các cơ quan dinh dưỡng.Tân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII. Thần kinh và giác quan.1. Thần kinhHành khứu giácNão trước Não trung gianNão giữa (thuỳ thị giác)Tiểu nãoThuỳ vị giácHành tuỷTuỷ sốngI. Các cơ quan dinh dưỡng.Hình 33.3 Sơ đồ cấu tạo bộ não cá chép12345678Tân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII. Thần kinh và giác quan.1. Thần kinh* Hệ thần kinh gồm:1. Hành khứu giácHình 33.3 Sơ đồ cấu tạo bộ não cá chép2. Não trước3. Não trung gian8. Tuỷ sống4. Não giữa (thuỳ thị giác)5. Tiểu não6. Thuỳ vị giác7. Hành tuỷ* Cấu tạo não cá gồm 5 phần:- Não trước kém phát triển- Não trung gian- Não giữa: lớn, trung khu thị giác- Tiểu não phát triển phối hợp các cử động phức tạp- Hành tuỷ điều khiển nội quanI. Các cơ quan dinh dưỡng.- Bộ phận trung ương gồm: não, tuỷ sống.- Các dây thần kinh.Tân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII. Thần kinh và giác quan.1. Thần kinh2. Giác quanMũiCấu tạo ngoài của cá chépMắtĐường bênI. Các cơ quan dinh dưỡng.Tân Hương, ngày 02 tháng 12 năm 2013TIẾT 32, BÀI 33: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII. Thần kinh và giác quan.1. Thần kinh2. Giác quanMũi: đánh hơi, tìm mồi- Mắt định hướng khi bơi- Cơ quan đường bên: nhận biết tốc độ dòng nước, vật cảnI. Các cơ quan dinh dưỡng.Hãy đánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:1. Tim cá chép có:hai ngăn ba ngăn bốn ngăn một ngăn2. Hệ thần kinh cá chép có:bộ não trong hộp sọtuỷ sống trong cột sốngCác dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quanCả a, b, c.3. Ở cá chép, tiểu não có chức năng:a. điều khiển các giác quan.b. điều khiển và phối hợp các hoạt động phức tạpc. điều khiển hoạt động nội tiếtd. Cả a, b, c. đều sai.4. Ở cá chép cơ quan đường bên có tác dụng giúp cá biết được: các kích thích do áp lực của nướctốc độ dòng nướccác vật cản để tránh cả a, b, c đều đúngVVVVCỦNG CỐHướng dẫn về nhà- Về học bài, trả lời câu hỏi SGK- Làm thử thí nghiệm như hình 33.4 sgk trang 109Tìm hiểu vai trò của cá đối với đời sống- Chuẩn bị bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá. Trang 110 sgkXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNCÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHCHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺCHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Tài liệu đính kèm: