A- Tiến trình dạy học.
1- Tổ chức ỏn định.
2- Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày cấu tạo của đèn sợi đốt? Vì sao sợi đốt là phần tử quan trọng của đèn?
? Nêu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt? Đặc điểm của đèn sợi đốt?
3- Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Trong bài học trước chúng ta đã được tìm hiểu về những đặc điểm của đèn sợi đốt song ta thấy rằng đèn sợi đốt có một nhược điểm là hiệu suất phát quang thấp dẫn đến tiêu tốn nhiều điện năng. Để khắc phục hiện tượng này người ta đã chế tạo ra đèn huỳnh quang.Vậy đèn huỳnh quang có những đặc điểm gì? Nó có cấu tạo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Vì sao sợi đốt phải được làm bằng Vônfram? HS tìm hiểu và trả lời. GV kết luận. ? Vì sao phải hút hết không khí trong bóng thuỷ tinh? ? Hãy phát biểu về tác dụng phát quang của dòng điện? HS trả lời. GV kết luận chung. Vì Vônfram chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao. Sợi đốt là phần tử quan trọng của đèn, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng. Để tăng tuổi thọ của đèn. Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây tóc bóng đèn nóng lên đến một nhiệt độ nhất định nào đó thì dây tóc bóng đèn phát sáng. Hoạt động 4: Đặc điểm, số liệu kĩ thuật và cách sử dung đèn sợi đốt. GV nêu và giải thích các đặc điểm của đèn sợi đốt. ? Vì sao người ta nói sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng thì không tiết kiệm điện? Đặc điểm: Đèn phát sáng liên tục. Hiệu suất phát quang thấp. Vì hiệu suất phát quang thấp nên không tiết kiệm điện. Tuổi thọ thấp Số liệu kĩ thuật. Điện áp định mức. U Công suất định mức. P Cách sử dụng. Dùng để chiếu sáng. Thường xuyên lau chùi bụi bám vào đèn. Củng cố. Học sinh đọc phần ghi nhớ. GV nhấn mạnh trong tâm bài học Hướng dẫn về nhà. Học kĩ bài và hoàn thành câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài 39- SGK. .. Tiết 34 Tuần17 Thứngàythángnăm 200 Bài 39 Đèn huỳnh quang. Mục tiêu. Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang. Hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang. Biết được những ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn để biết lựa chọn hợp lí đèn để chiếu sáng trong nhà. Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu nội dung bài 39 SGK,SGV và các tài liệu tham khảo. Tranh vẽ đèn huỳnh quang, đèn compac. Mẫu vật 2 loại đèn: Huỳnh quang, compac. HS: Đọc và tìm hiểu trước bài 39 SGK, tìm hiểu nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang trong thực tế. Tiến trình dạy học. Tổ chức ỏn định. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày cấu tạo của đèn sợi đốt? Vì sao sợi đốt là phần tử quan trọng của đèn? ? Nêu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt? Đặc điểm của đèn sợi đốt? Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong bài học trước chúng ta đã được tìm hiểu về những đặc điểm của đèn sợi đốt song ta thấy rằng đèn sợi đốt có một nhược điểm là hiệu suất phát quang thấp dẫn đến tiêu tốn nhiều điện năng. Để khắc phục hiện tượng này người ta đã chế tạo ra đèn huỳnh quang.Vậy đèn huỳnh quang có những đặc điểm gì? Nó có cấu tạo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đèn ống huỳnh quang. Dựa vào tranh vẽ và mô hình đèn ống huỳnh quang em hãy cho biết: ? Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính? HS thảo luận và trả lời. GV chỉ cho học sinh thấy lớp bột bên trong ống rồi hỏi: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì trong nguyên lí hoạt động của đèn? HS thảo luận và trả lời. 1- Cấu tạo. Đèn huỳnh quang có 2 bộ phận chính: ống thuỷ tinh và cực điện. 2- Nguyên lí làm việc. - Khi đóng cực điện, hiện tượng phóng điện giữa 2 điện cực của bóng đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dung vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng.Tạo nên màu sắc của ánh sáng là màu của bột huỳnh quang. 3- Đặc điểm của đèn ống. - Hiện tượng nhấp nháy với tần số 50Hz đèn phát ra áng sáng không liên tục: Khi có hiện tượng nhấp nháy gây mỏi mắt. - Hiệu suất phát quang khoảng 20% đến 25% điện năng tiêu thụ biến đổi thành quang năng còn lại toả nhiệt. - Tuổi thọ của đèn huỳnh quang khoảng 8000 giờ. - Mồi phóng điện: Dùng chấn lưu + Stăcte hoặc chấn lưu điện tử. 4- Các só liệu kĩ thuật. - Điện áp định mức. - Chiều dài ống: 0,6m công suất 18 W – 20W - Chiều dài ống: 1,2m công suất 36 W – 40W. 5- Sử dụng – Bảo quản. - Dùng để chiếu sáng trong nhà một cách rộng rãi. - Phải lau chùi một cách thường xuyên để đèn phát sáng tốt. Hoạt động 3: Tìm hiểu đèn Compac huỳnh quang. GV cho học sinh quan sát cấu tạo và yêu cầu nêu nguyên lí làm việc của đèn compac huỳnh quang? ? Đèn compac huỳnh quang có những ưu điểm gì? Cấu tạo: Đèn gọn nhẹ, chấn lưu thường được đặt trong đuôi đèn. Nnguyên lí làm việc giống như đèn huỳnh quang. Ưu điểm: Kích thước gọn nhẹ, sử dụng dễ dàng, hiệu suất phát quang lớn. Hoạt động 4: So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang. GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 39.1 SGK theo mẫu sau: Loại đèn Ưu điểm. Nhược điểm. Sợi đốt. - Không cần chấn lưu. - ánh sáng liên tục. - Không tiết kiệm điện năng. - Tuổi thọ thấp. Huỳnh quang. - Tiết kiệm điện năng. - Tuổi thọ cao. - Cần chấn lưu. - áng sáng không liên tục. Củng cố. GV nhấn mạnh trọng tâm bài học. Học sinh đọc thông tin trong phần ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết. 5- Hướng dẫn về nhà. Học kĩ bài và hoàn thành câu hỏi cuối bài. Đọc và chuẩn bị ôn tập phần đã học trong toàn học kì I. . Hết tuần 17. .
Tài liệu đính kèm: