Tiết 36, Bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện - Lê Thị Hường

 I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.

 - Biết được vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.

 - Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.

 - Có ý thức nghiêm túc trong học tập.

 II. Chuẩn bị:

 - GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình.

 

doc 49 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3557Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 36, Bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện - Lê Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt.
	- Hiểu được các số liệu kỹ thuật.
 Bài 45 : Thực hành : quạt điện 
I. Mục tiêu
* Kĩ năng : 
 - Sử dụng được quạt điện đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
 - Tính toán được điện năng tiêu thụ của gia đình trong ngày, tháng...
	* Thái độ : - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện	
	- Có ý thức sử dụng máy biến áp đúng số liệu kỹ thuật.
 - Có ý thức tiết kiệm điện năng
 II. Chuẩn bị:
 - Quạt điện, kìm, tua vít, bút thử điện, clê, báo cáo thực hành.
 III. Tiến trình bài học:
 1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Khi sử dụng quạt phải chú ý điều gì?
 - Chức năng của động cơ điện là gì, chức năng cánh quạt là gì?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
Hoạt động 1. Giới thiệu bài học.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5 học sinh, các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên.
GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm học sinh.
Hoạt động 2. Tìm hiểu quạt điện.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc và giải thích ý nghĩa, số liệu kỹ thuật của quạt điện.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của động cơ, lõi thép, dây quấn, trục, cánh quạt, các thiết bị điều khiển ghi vào mục 2 báo cáo thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu các câu hỏi về an toàn sử dụng quạt điện, hướng dẫn học sinh kiểm tra toàn bộ bên ngoài, kiểm tra phần cơ, phần điện các kết quả ghi vào mục 3 báo cáo TH
- Sau khi kiểm tra hết thấy tốt giáo viện cho học sinh đóng điện cho quạt làm việc.
HS: Quan sát và nhận xét ghi vào mục 4 báo cáo TH.
Hoạt động 3: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
GV: Điện năng được tính bởi những công thức nào?
HS: Trả lời
GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính.
VD: U = 220V – 40 W trong tháng 30 ngày, mỗi ngày bật 4 giờ.
Hoạt động 4. TH tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình mình.
GV: Đặt câu hỏi về công xuất điện và thời gian sử dụng trong ngày của một số đồ dùng điện thông dụng nhất để học sinh trả lời.
GV: Hướng dẫn các em thống kê đồ dùng điện gia đình mình và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
I. Chuẩn bị.
- SGK
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Các số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa.
TT
Số liệu kỹ thuật
ý nghĩa
2. Tên và chức năng các bộ phận chính của quạt điện. 
TT
Tên các bộ phận chính
Chức năng
3. Kết quả kiểm tra quạt điện trước lúc làm việc.
TT
Kết quả kiểm tra
III. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
- Điện năng là công của dòng điện. Điện năng được tính bởi công thức. A = P.t
T: Thời gian làm việc
P: Công xuất điện của đồ dùng điện.
A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t
đơn vị tính W, Wh, KWh.
IV. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 phòng học 220V – 100W trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 giờ.
P = 100W
T = 5 x 30 = 150 h
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng là.
A = 100 x 150 = 15000 Wh 
A = 15 KWh.
Củng cố:
GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và nhấn mạnh tiêu chí để sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học
Thu báo cáo thực hành của HS
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Ôn tập các nội dung đã học chương VI, VII
Soạn ngày: 23/ 2 /2011
Tiết: 42
Bài 46+47: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 
THỰC HÀNH MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA.
I. Mục tiờu bài học:
Hiểu được cấu tạo và nguyờn lý làm việc của mỏy biến ỏp điện một pha.
Hiểu được cỏc số liệu kĩ thuật của mỏy của mỏy biến ỏp điện một pha.
Hiểu được chức năng và cỏch sử dụng mỏy biến ỏp điện một pha.
*MTCB: Hiểu được cấu tạo và nguyờn lý làm việc của mỏy biến ỏp điện một pha.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị : mụ hỡnh mỏy biến ỏp một pha thỏo rời và loại dựng tốt cú mạch điện gồm cụng tắc 2 cực và một đui cựng đốn loại 6V hoặc 12V
HS: Đọc trước bài 46 và 47 SGK > Tỡm hiểu mỏy biến ỏp dựng ở gia đỡnh, cỏch dựng ?
III. Tổ chức cỏc hoạt động dạy hoc.
HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu mục tiờu bài học
Nờu cấu tạo của động cơ điện một pha?
Giới thiệu mục tiờu bài học. Đặt vấn đề như đầu bài 46 SGK trang 158
HĐ CỦA GIÁO VIấN
HĐ CỦA HỌC SINH
TIỂU KẾT (GHI BẢNG)
HĐ2: Tỡm hiểu cấu tạo mỏy biến ỏp:
- Cho hs quan sỏt hỡnh vẽ và mụ hỡnh mỏy biến ỏp.
? MBA gồm những bộ phận nào ?
? Lừi thộp cú cấu tạo như thế nào ? và cú chức năng gỡ ?
? Cỏc cuộn dõy quấn cú cấu tạo như thế nào ?
Dõy quấn làm bằng vật liệu gỡ? chức năng của dõy quuấn?
? Cuộn nhận điện vào gọi là quận gỡ ? 
? Quận đưa điện ra gọi là quận gỡ ?Như thế muốn phõn biệt cuộn dõy sơ cấp và thứ cấp bằng kớ hiệu nào?
HĐ3: HD tỡm hiểu nguyờn lý làm việc
Quan sỏt hỡnh 46.4.
GV giới thiệu nguyờn lớ làm việc của mỏy biến ỏp.
Giới thiệu biểu thức liện hờ giữa điện ỏp và số vũng dõy của cỏc quận dõy.
- U2 > U1 gọi là MBA gỡ ?
- U2 < U1 gọi là MBA gỡ ?
- Thảo luận bài tập điền từ SGK trang 160.
HĐ4: HD tỡm hiểu cỏc số liệu kĩ thuật. HD tỡm hiểu cỏch sử dụng.
- Quan sỏt trờn vỏ MBA 
? cú ghi cỏc số liệu kĩ thuật nào ?
- Đọc nội dung phần 4 SGK/160
GV HD thực hành vận hành MBA loại tốt cho mạch điện cú búng đốn sợi đốt 6Vhoặc 12V(*) 
 ? Khi sử dụng cần chỳ ý những gỡ để MBA làm việc tốt và bền lõu ?
- hs cỏ nhõn quan sỏt hỡnh vẽ và mụ hỡnh MBA.
- Nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi của GV.
- Quan sỏt cỏc quận dõy
- Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi SGK
- Quan sỏt hỡnh vẽ và theo dừi HD của GV để tỡm hiểu NLLV của mỏy biến ỏp điện một pha.
- Làm BT nhỏ SGK.
Tập tớnh toỏn số vũng dõy cuộn sơ cấp và thứ cấp
- Thảo luận nhanh 2phỳt bài tập điền từ SGK theo HD.
- Quan sỏt và tỡm hiểu ý nghĩa cỏc số liệu kĩ thuật.
Đọc SGK và trả lời cõu hỏi.
Tiết 42
1. Cấu tạo: 
a. Lừi thộp.
Lừi thộp được làm bằng cỏc lỏ thộp kĩ thuật điện ghộp lại thành một khối. Lừi thộp dựng để dẫn từ cho mỏy biến ỏp.
b. Dõy quấn:
- Làm bằng dõy điện từ được quấn quanh lừi thộp.
Mỏy biến ỏp một pha thường cú hai cuộn dõy quấn.
+ Dõy quấn sơ cấp: cú U1và N1
+ Dõy quấn thứ cấp: cú U2và N2.
2. Nguyờn lớ làm việc.
Điện ỏp đưa vào dõy quấn sơ cấp là U1, trong dõy quấn sơ cấp cú dũng điện. Nhờ cú cảm ứng điện từ giữa dõy quấn sơ cấp và thứ cấp, điện ỏp lấy ra ở hai đầu dõy quấn thứ cấp là U2.
Tỉ số điện ỏp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vũng dõy của chỳng.
k được gọi là hệ số biến ỏp.
Điện ỏp lấy ra ở thứ cấp U2 là: ; N2 = 
- MBA cú U2 > U1 gọi là MBA tăng ỏp.Û N2 > N1
- MBA cú U2 < U1 gọi là MBA giảm ỏp.Û N2 < N1
3. Cỏc số liệu kĩ thuật.
- Cụng suất đinh mức.(VA hoặc KVA)
- Điện ỏp định mức.(V)
- Dũng điện ỏp định mức.(A)
4. Sử dụng:
- Điện ỏp đưa vào khụng được lớn hơn điện ỏp định mức.
- Khụng để MBA làm việc quỏ cụng suất định mức.
- Đặt MBA nơi khụ rỏo, sạch sẽ, thoỏng giú, ớt bụi.
- Thường xuyờn vệ sinh và kiểm tra cỏch điện.
HĐ5 : Tổng kết và củng cố , hdvn:
Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cỏc cõu hỏi cuối bài/161: 
Nhận xột giờ học
HD Đọc và tỡm hiểu kĩ cấu tạo SLKT của MBA >> viết bỏo cỏo theo mẫu III bài 47 TH về MBA một pha. GV giới thiệu cỏc phần cơ bản trờn mụ hỡnh MBA tốt trước lớp .
(*) Kớ hiệu mạch điện cú MBA 1 pha( phần vận hành MBA )
A
Ngày soạn : 02/03/2011
Tiết: 43
 Bài 48. sử dụng hợp lý điện năng 
 Bài 49. Thực hành : tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
 I. Mục tiêu:
 * Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
 - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha.
	 - Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha.
 - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lý an toàn, tiết kiệm
 * Kĩ năng : 
 - Sử dụng máy biến áp 1 pha đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn điện.
 - Sử dụng điện năng phù hợp với công việc khi dùng điện.
	* Thái độ : - Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện	
	- Có ý thức sử dụng máy biến áp đúng số liệu kỹ thuật.
 - Có ý thức tiết kiệm điện năng
 II. Chuẩn bị:
Mô hình máy biến áp một pha, bảng phụ
 III. Tiến trình bài học:
 1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Khi sử dụng quạt phải chú ý điều gì?
 - Chức năng của động cơ điện là gì, chức năng cánh quạt là gì?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
Hoạt động 1.Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp.
GV: Cho học sinh quan sát hình 46.1 và mô hình MBA.
GV: MBA gồm mấy bộ phận chính
HS; Trả lời
GV: Lá thép kỹ thuật điện làm băng vật liệu gì? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Dây quấn làm bằng vật liệu gì?
HS: Trả lời.
GV: Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì?
HS: Trả lời
Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên lý làm việc của máy biến áp.
GV: Cho học sinh quan sát hình 46.3 rồi đặt câu hỏi
GV: Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có nối trực tiếp với nhau về điện không?
HS: Trả lời
- Không
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
HS: Trả lời
Hoạt động 3. Tìm hiểu số liệu kỹ thuậtGV: Số liệu kỹ thuật của máy biến áp 1 fa là gì?
HS: Trả lời
Hoạt động 4. Tìm hiểu cách sử dụng máy biến áp
GV: MBA 1 pha thường sử dụng để làm gì?
HS: Trả lời
Hoạt động 5. Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng.
GV: Thời điểm nào dùng nhiều điện năng nhất?
HS: Trả lời
GV: Thời điểm nào dùng ít điện nhất?
HS: Trả lời
GV: Các biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng mà em thấy ở gia đình là gì?
HS: Trả lời Điện yếu
Hoạt động 6 . Tìm hiểu cách sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm điện năng.
GV: Tai sao trong giờ cao điểm phải giảm bớt tiêu thụ điện năng? Phải thực hiện băng biện pháp gì?
HS: Trả lời
GV: Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu xuất cao?
HS: Trả lời
GV: Để chiếu sáng trong nhà, công sở nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết kiệm điện năng? Tại sao?
HS: nghiên cứu trả lời
GV: Phân tích giảng giải cho học sinh thấy không lãng phí điện năng là một biện pháp rất quan trọng và hưỡng dẫn học sinh trả lời câu hỏi về các việc làm lãng phí và tiết kiệm điện năng.
I. Cấu tạo:
- MBA gồm hai bộ phận chính:
- Lõi thép và dây quấn.
1. Lõi thép.
- Làm bằng lá thép KTĐ ( dày 0,35 mm đến 0,5mm có lớp cách điện bên ngoài ).
- Lõi thép dùng để dẫn từ cho MBA.
2. Dây quấn.
- Dây quấn được làm bằng dây điện từ, được quấn quanh lõi thép.
- Dây quấn nối với nguồn điện U1 gọi là cuộn sơ cấp ( N1 vòng dây).
- Dây quấn nối với nguồn điện U2 gọi là cuộn thứ cấp ( N2 vòng dây).
II. Nguyên lý làm việc.
- Khi đóng điện, điện áp đưa vào dây quấn sơ cấp U1, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp ’ điện áp lấy ra ở hai đầu của dây quấn thứ cấp U2
U2> U1 biến áp tăng N2 > N1
U2< U1 biến áp giảm 
III. Các số liệu kỹ thuật.
- SGK
IV. Sử dụng.
- MBA 1 pha thường sử dụng trong đồ điện gia đình.
- Điện áp đưa vào mày không được lớn hơn điện áp định mức.
- Không để MBA làm việc quá công xuất định mức.
V. Nhu cầu tiêu thụ điện năng
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ.
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm.
- Điện áp giảm xuống, đèn điện phát sáng kém, quạt điện quay chậm, thời gian đun nước lâu sôi.
VI. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
- Cắt điện những đồ dùng không cần thiết
2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao để tiết kiệm điện năng.
- Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao sẽ ít tốn điện năng.
3. Không sử dụng lãng phí điện năng.
- Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu.
Bài tập.
- Tan học không tắt đèn PH ( LP)
- Khi xem tivi, tắt đèn bàn HT (TK)
- Bật đèn nhà tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm ( LP ).
- Ra khỏi nhà, tắt điện các phòng ( TK)
Bài 49: Thực hành : tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
Hoạt động 1. Giới thiệu bài học.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5 học sinh, các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên.
GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm học sinh.
Hoạt động 2. Tìm hiểu quạt điện.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc và giải thích ý nghĩa, số liệu kỹ thuật của quạt điện.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của động cơ, lõi thép, dây quấn, trục, cánh quạt, các thiết bị điều khiển ghi vào mục 2 báo cáo thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu các câu hỏi về an toàn sử dụng quạt điện, hướng dẫn học sinh kiểm tra toàn bộ bên ngoài, kiểm tra phần cơ, phần điện các kết quả ghi vào mục 3 báo cáo TH
- Sau khi kiểm tra hết thấy tốt giáo viện cho học sinh đóng điện cho quạt làm việc.
HS: Quan sát và nhận xét ghi vào mục 4 báo cáo TH.
Hoạt động 3: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
GV: Điện năng được tính bởi những công thức nào?
HS: Trả lời
GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính.
VD: U = 220V – 40 W trong tháng 30 ngày, mỗi ngày bật 4 giờ.
Hoạt động 4. TH tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình mình.
GV: Đặt câu hỏi về công xuất điện và thời gian sử dụng trong ngày của một số đồ dùng điện thông dụng nhất để học sinh trả lời.
GV: Hướng dẫn các em thống kê đồ dùng điện gia đình mình và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
I. Chuẩn bị.
- SGK
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Các số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa.
TT
Số liệu kỹ thuật
ý nghĩa
2. Tên và chức năng các bộ phận chính của quạt điện. 
TT
Tên các bộ phận chính
Chức năng
3. Kết quả kiểm tra quạt điện trước lúc làm việc.
TT
Kết quả kiểm tra
III. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
- Điện năng là công của dòng điện. Điện năng được tính bởi công thức. A = P.t
T: Thời gian làm việc
P: Công xuất điện của đồ dùng điện.
A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t
đơn vị tính W, Wh, KWh.
IV. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 phòng học 220V – 100W trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 giờ.
P = 100W
T = 5 x 30 = 150 h
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng là.
A = 100 x 150 = 15000 Wh 
A = 15 KWh.
Củng cố:
GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và nhấn mạnh tiêu chí để sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi của bài học
Thu báo cáo thực hành của HS
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Ôn tập các nội dung đã học chương VI, VII
Soạn ngày: 10/03/2011
Tiết: 44
Kiểm tra thực hành
 I. Mục tiêu:
	* Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trìng học tập.
 - Rút kinh nghiệm phương pháp dạy học và điều chỉnh cho phù hợp với học sinh
 * Kĩ năng : Làm bài độc lập sáng tạo trong học tập
 * Thái độ : Làm bài nghiêm túc, tự giác
 II. Chuẩn bị
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đồ dùng điện quang
1
2.0
1
2.0
Đồ dùng điện cơ
1
2.0
1
2.0
Máy biến áp một pha
1
3.0
1
3.0
Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
1
3.0
1
3.0
Tổng đểm
3
7.0
1
3.0
4
10.0
III. Tiến trình bài học
Kiểm diện
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Đề bài
Câu 1: (2 điểm): Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện huỳnh quang? Giải thích các kí hiệu của hình vẽ.
Câu 2: (2 điểm) : Vẽ sơ đồ khối của máy bơm nước? Giải thích các kí hiệu ghi trên sơ đồ.
Câu 3: (3 điểm): Cho máy biến áp một pha có N1 = 1650 vòng, N2 = 90 vòng. Dây quấn sơ cấp đấu với nguồn điện 220V. Xác định điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp U2. Muốn điện áp thứ cấp U2 = 36V Thì dây quấn thứ cấp điều chỉnh như thế nào?
Câu 4: (2 điểm): Tính tổng điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong ngày, tháng theo sảng sau
Stt
Tên đồ dung điện
Số lượng
Công suất
P ( W )
Thời gian sử dụng trong ngày t (h)
Tiêu thụ điện năng trong ngày A ( Wh )
1
Đèn sợi đốt
4
60
2
2
đèn huỳng quang
6
40
4
3
Quạt bàn
4
60
6
4
Quạt trần
2
75
4
5
Tủ lạnh
1
120
24
6
Ti vi
1
60
8
7
Nồi cơm điện
1
700
2
8
Máy bơm nước
1
350
1
Đáp án và cách cho điểm
Câu 1: (2 điểm) : - Vẽ đúng sơ đồ ( 1 điểm)
 - Giải thích các kí hiệu đúng ( 1 điểm)
1. chấn lưu; 2. Bóng đèn ; 3. stắc te
Câu 2: (2 điểm) : - Vẽ đúng sơ đồ ( 1 điểm)
 - Giải thích các kí hiệu đúng ( 1 điểm)
1. Động cơ; 2. trục bơm; 3. Buồng bơm; 4. Cửa hút; 5. Cửa xả
Câu 3: (3 điểm) – Xác lập đúng công thức ( 1 điểm)
 Theo công thức: 
 - Tính đúng U2 ( 1 điểm)
 thay số U2 = 220. = 12 Vôn
 - Tính đúng N2 ( 1 điểm)
 N2 = U2 36. = 270 Vòng
Câu 4: (3 điểm): - Tính đúng điện năng tiêu thụ của các đồ dùng (1 điểm )
 - Tính đúng điện năng tiêu thụ trong ngày (1 điểm )
 - Tính đúng điện năng tiêu thụ trong tháng (1 điểm )
Stt
Tên đồ dung điện
Số lượng
Công suất
P ( W )
Thời gian sử dụng trong ngày t (h)
Tiêu thụ điện năng trong ngày A ( Wh )
1
Đèn sợi đốt
4
60
2
480
2
đèn huỳng quang
6
40
4
960
3
Quạt bàn
4
60
6
1.440
4
Quạt trần
2
75
4
600
5
Tủ lạnh
1
120
24
2.880
6
Ti vi
1
60
8
480
7
Nồi cơm điện
1
700
2
1.400
8
Máy bơm nước
1
350
1
350
 * Điện năng tiêu thụ trong ngày
 A = 8.590W
* Tổng điện năng tiêu thụ trong tháng là
 A = 8.590 x 30 = 257.700W
4. Củng cố
- Thu bài của HS
- Nhận xét ý thức giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các nội dung đã học
- Đọc trước bài 50, 51 SGK
- Chuẩn bị các thiết bị đóng cắt và lấy điện
Soạn ngày: 26/03/2011
Tiết: 45
Bài 50. đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
 I. Mục tiêu:
 * Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
 - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
	- Hiểu được cấu tạo, chức năng một số phân tử của mạng điện trong nhà.
 - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
	- Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
 * Kĩ năng : Phân loại được các mạng điện trong nhà
 Phân biệt đước các loại thiết bị của mạng điện trong nhà
	* Thái độ : - Có ý thức tiết kiệm điện năng, ham học hỏi
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà, hệ thống điện, 
 - Mô hình mạng điện trong nhà
 - Tranh vẽ mạch điện và một số thiết bị như cầu dao, ổ cắm, phích cắm.
 - Công tắc, cầu dao, ổ cám , phích cắm
 III. Tiến trình bài học:
 1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
	Nội dung ghi bảng	
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm của mạng điện trong nhà.
GV: Mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu?
HS; Trả lời
GV: Em hãy kể tên những đồ dùng điện mà em biết
HS; Trả lời quạt, TV, đài...
GV: Em hãy lấy một số ví dụ về đồ dùng điện có công xuất khác nhau.
HS; Trả lời
GV: Giải thích cho học sinh thấy dõ thuật ngữ về “tải” hay còn gọi là “ phụ tải “ của mạng điện trong nhà.
GV: Đặt vấn đề cho học sinh phát hiện số đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau không?
GV: Khi lắp đặt mạng điện trong nhà cần chú ý những yêu cầu gì?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà.
GV: Đặt câu hỏi để tìm hiểu cấu tạo một mạch điện đơn giản: 1 cầu chì, một công tắc điều khiển bóng đèn.
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 52 a, 52b rồi đặt câu hỏi..
Sơ đồ trên được cấu tạo bởi những phần tử nào?
HS: Trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt mạch điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.1.và đặt câu hỏi trong trường hợp nào thì bóng đèn sáng hoặc tắt?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh Làm việc theo nhóm tìm hiểu cấu tạo công tắc điện.
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.2 và đặt câu hỏi có nên sử dụng công tắc bị vỡ vỏ không? tại sao?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.3 và làm vào bảng 51.1 phân loại công tắc điện.
GV; Cho học sinh làm bài tập điền những từ thích hợp vào chỗ trống.
GV: Cầu dao là loại thiết bị dùng để làm gì? nó có tác dụng như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.4 rồi đặt câu hỏi cấu tạo của cầu dao gồm mầy bộ phận chính.
HS: Trả lời.
GV: Làm thế nào để phan loại được cầu dao? Tại sao?
HS: Trả lời
Hoạt động 4. Tìm hiểu về thiết bị lấy điện.
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.6 và mô tả cấu tạo của ổ điện
HS: Trả lời
GV: ổ điện gồm mấy bộ phận? Tên gọi của các bộ phận đó?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 51.7 và trả lời câu hỏi phích cắm điện gồm những loại nào? Tác dụng để làm gì?
HS: Trả lời
I. Đặc điểm của mạng điện trong nhà.
1. Điện áp của mạng điện trong nhà.
- Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp , cấp điện áp 220V
2. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà.
a. Đồ dùng điện rất đa dạng.
b. Công xuất của đồ dùng điện rất khác nhau.
- mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ một lượng điện năng khác nhau
3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.
- Các thiết bị điện ( Công tắc điện, cầu dao, ổ cắm điện...) và đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện.
Bài tập
4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ dùng điện và dự phòng.
- Đảm bảo an toàn cho người sử dụng và thiết bị.
II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà.
- Một mạng điện đơn giản trong một căn hộ gồm mạch chính và các mạch nhánh.
+ Mạch chính nhận điện từ mạng phân phối cung cấp điện cho các mạch nhánh
+ Mạch nhánh nhận điện từ mạch chính cung cấp điện cho các đồ dùng, thiết bị
III. Thiết bị đóng- cắt mạch điện.
1. Công tắc điện.
a) Khái niệm.
- SGK
b) Cấu tạo.
- Gồm 3 bộ phận: vỏ, cực động, cực tĩnh.
- Cực động và cực tĩnh thường được làm bằng đồng... 
c) Phân loại.
- Dựa vào số cực.
- Dựa vào thao tác đóng cắt.
d) Nguyên lý làm việc.
- Nối tiếp, hở, trước.
2. Cầu dao.
a) Khái niệm:
- Cầu dao là loại thiết bị đóng – cắt bằng tay đơn giản nhất.
- Để tăng độ an toàn ngày nay người ta dùng áptomát ( thay thế cho cả cầu dao và cầu chì ).
b) Cấu tạo.
- Gồm 3 bộ phận chính: vỏ, cực động và cực tĩnh.
c) Phân loại.
- Căn cứ vào số cực của cầu dao mà người ta phân ra làm các loại; 1 cực, 2 cực, 3 cực.
IV. Thiết bị lấy điện.
1. ổ điện.
- ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện: Bàn là, bếp điện...
- Gồm 2 bộ phận: vỏ, cực tiếp điện.
2. Phích cắm điện.
- Phích cắm điện dùng cắm vào ổ điện l

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 37. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện - Lê Thị Hường.doc