Tiết 36: Vật liệu kỹ thuật điện - Doãn Văn Lương

HĐ1 : Tìm hiểu về vật liệu dẫn điện ?

- Xung quanh chúng ta có rất nhiều vật liệu mà dòng điện có thể chạy qua . Những vật liệu như vậy người ta gọi là vật liệu dẫn điện

HS : ghi vở

GV yêu cầu HS lấy VD về vật liệu dẫn điện

HS : ví dụ như kim loại , nước , dung dịch điện phân .

GV giới thiệu cho HS khái niệm điện trở suất của vật liệu .

GV cho HS so sánh điện trở suất của đồng và nhôm .

GV đặt câu hỏi :

- Vậy vật liệu dẫn điện dùng làm gì ?

HS : Vật liệu dẫn điện dùng làm các phần tử dẫn điện của các thiết bị điện

GV cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử dẫn điện .

 

doc 36 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1719Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 36: Vật liệu kỹ thuật điện - Doãn Văn Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áy bơm nước 
II. Chuẩn bị :
GV chuẩn bị dụng cụ là bàn là điện . 
Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước , mỗi tổ chuẩn bị 1 bàn là điện 
GV chuẩn bị động cơ điện 1 pha , quạt bàn và máy bơm nước . 
Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước . 
III. Tiến trình bài giảng :
A. ổn định tổ chức :
B. Dạy học bài mới :
 Hoạt động của GV và HS
 Phần ghi bảng của GV
HĐ1 : Tìm hiểu đồ dùng loại điện nhiệt ?
 GV giới thiệu : Trong gia đình thường dùng các đồ dùng điện – nhiệt như bàn là , nồi cơm điện , bình nước nóng ..
GV cho HS tìm hiểu về nguyên lí làm việc 
GV cho HS trả lời câu hỏi trong Sgk
HS : Năng lượng đầu vào là điện , đầu ra là nhiệt năng .
GV cho HS tìm hiểu về dây đốt nóng :
GV giới thiệu qua về điện trở của dây đốt nóng : Kí hiệu , tính chất , đơn vị 
HS : Đọc các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng 
HS khác đọc lại 
HĐ2 : Tìm hiểu về bàn là điện : .
HĐ2a: Tìm hiểu về cấu tạo 
GV cho HS quan sát chiếc bàn là điện và yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo của nó .
HS : Đèn sợi đốt có có hai bộ phận chính là dây đốt nóng và vỏ .
- GV giới thiệu cho HS từng bộ phận của bàn là điện ( như Sgk )
+ Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim niken – crôm chịu được nhiệt độ cao . 
+ Vỏ bàn là gồm đế và nắp. Đế được lamg bằng gang , hoặc hợp kim nhôm và được đánh bóng .Nắp được làm bằng đồng hoặc nhựa chịu nhiệt .
HĐ2b : Tìm hiểu về nguyên lí làm việc : 
GV cho HS nêu nguyên lí làm việc của bàn là 
HS : Trả lời 
Gv : Tổng kết lại 
HS : Trả lời câu hỏi trong Sgk 
HS khác nhận xét 
HĐ2c : Tìm hiểu về các số liệu kỹ thuật :
 HS : Đọc các số liệu kỹ thuật ghi trên bàn là 
Gv tổng kết lại 
GV lưu ý cho HS cách sử dụng bàn là điện ( như Sgk /mục 4 )
HS : Đọc ghi nhớ 
HS khác đọc lại 
GV tổng kết lại .
I. Đồ dùng loại điện – nhiệt :
1. Nguyên lí làm việc : Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây , đốt nóng biến đổi điện năng thành nhiệt năng
- Dây đốt nóng được làm băng dây điện trở 
2. Dây đốt nóng :
a) Điện trở của dây đốt nóng 
R = đơn vị là ôm ( Ω )
b) Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng : ( Sgk/ tr143 )
II/ Bàn là điện :
1) Cấu tạo :
- Bàn là điện có hai bộ phận chính là dây đốt nóng và vỏ .
a) Dây đốt nóng :
- Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim niken – crôm chịu được nhiệt độ cao . 
b) Vỏ bàn là : gồm đế và nắp 
(Sgk/ 144 )
2. Nguyên lí làm việc :
- Khi đóng điện , dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt , nhiệt được tích vào bàn là làm nóng bàn là .
- Nhiệt năng của bàn là điện được dùng để là quần áo .
3. Các số liệu kỹ thuật :
- Điện áp định mức : 127V hoặc 220V
- Công suất định mức từ 300W- 1000W
4. Sử dụng : ( Sgk/ 145 )
III . Ghi nhớ (Sgk/ 145)
HĐ1 : Tìm hiểu về động cơ điện1 pha : .
HĐ1a: Tìm hiểu về cấu tạo 
GV cho HS quan sát động cơ điện 1 pha và yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo chính của nó .
HS : Động cơ điện 1 pha có hai bộ phận chính là Stato và rôto .
- GV giới thiệu cho HS đi sâu nghiên cứu từng bộ phận chính 
+ GV cho HS quan sát và tự mô tả về cấu tạo của Stato .
HS : Mô tả 
GV : Tổng kết lại 
GV tiếp tục cho HS quan sát và mô tả cấu tạo của Rôto
HĐ1b : Tìm hiểu về nguyên lí làm việc 
GV giải thích cho HS về hiện tượng cảm ứng trong dây quấn giữa Stato và Rôto
HS : Đọc câu hỏi trong Sgk
HS khác trả lời 
GV tổng kết lại 
HĐ1c : Tìm hiểu về số liệu kỹ thuật 
GV cho HS đọc các slkt ghi trên động cơ điện 1 pha
HĐ1d :Tìm hiểu về cách sử dụng động cơ điện 1 pha 
GV : Vậy theo các em khi sử dụng động cơ điện 1 pha thì chúng ta cần lưu ý điều gì ?
HS : Trả lời 
GV tổng kết lại như trong Sgk
HĐ2: Tìm hiểu về quạt điện 
HĐ2a: Tìm hiểu về cấu tạo quạt điện 
GV cho HS quan sát chiếc quạt bàn và yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo của nó .
HS : Quạt điện có 2 phần chính là động cơ điện và cánh quạt .
- GV giới thiệu cho HS từng bộ phận của quạt điện ( như Sgk )
HĐ2b : Tìm hiểu về nguyên lí làm việc : 
 GV Các em hãy dựa vào nguyên lí làm việc của động cơ điện 1pha để nêu ra nguyên lí làm việc của quạt điện 
HĐ2c : Tìm hiểu về cách sử dụng :
GV lưu ý cho HS cách sử dụng quạt điện một cách an toàn và hiệu quả ( như Sgk /mục 3 sgk)
HS1: Đọc lại mục 3 
GV tổng kết lại .
HĐ3 : Tìm hiểu về máy bơm nước :
GV cho HS quan sát máy bơm và mô tả về cấu tạo của nó 
GV giải thích cho HS Sơ đồ khối Hình 44.7
HS : Nêu nguyên lí làm việc máy bơm nước
IV/ Bếp điện :
1) Cấu tạo :
- Động cơ điện 1pha có hai bộ phận chính là: Stato và Rôto 
a) Stato ( phần đứng yên )
Sgk/ 151
b) Rôto (phần quay ) 
2) Nguyên lí làm việc :
Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn Stato và rôto , tác dụng từ của dòng điện làm cho Rôto quay.
3) Số liệu kỹ thuật :
Sgk/ 152
4) Sử dụng :
Sgk/ 152
V. Quạt điện : 
1) Cấu tạo :
- Quạt điện có 2 phần chính là động cơ điện và cánh quạt .
2/ Nguyên lí làm việc:
Sgk/ 152
3. Sử dụng : ( Sgk/ 153 )
VI . Máy bơm nước :
1. Cấu tạo :
- Máy bơm nước gồm 2 phần : Phần động cơ điện và phần bơm
2. Nguyên lí làm việc :
3. Sử dụng : Sgk/ 155
VII. Ghi nhớ :
C. Củng cố : 
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của bàn là điện . 
- GV cho HS nhắc lại những lưu ý khi sử dụng bàn là điện .
Hướng dẫn BTVN : + Học thuộc lý thuyết .
 + Trả lời câu hỏi 1-2-3- 4 ( Sgk/145 )
 + Trả lời câu hỏi 1-2-3 ( Sgk/155 )
Tuần 28 Ngày 06/03/2010 
 Tiết 41 – Bài 46 : Máy biến áp một pha
I. Mục tiêu : 
- Hiểu được cấu tạo , nguyên lí làm việc của máy biến áp 1 pha .
- Hiểu được nguyên lí làm việc và cách sử dụng của máy biến áp 1pha
II. Chuẩn bị :
GV chuẩn bị các lõi máy biến áp 1 pha . Hình 46.1 , 46.2 , 46.3, 46.4
Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước . 
III. Tiến trình bài giảng :
A. ổn định tổ chức :
 B. Dạy học bài mới :
 Hoạt động của GV và HS
 Phần ghi bảng của GV
HĐ1 : Tìm hiểu về máy biến áp 1 pha : .
Đặt vấn đề : Làm thế nào để sử dụng chiếc Radio có điện áp 110V một cách an toàn cho nguồn điện 220V ?
HĐ1a: Tìm hiểu về cấu tạo 
GV cho HS quan sát máy biến áp 1 pha và yêu cầu các em hãy nêu cấu tạo chính của nó .
HS : Máy biến áp 1 pha có hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn .
- GV giới thiệu cho HS đi sâu nghiên cứu từng bộ phận chính 
+ GV cho HS quan sát và tự mô tả về cấu tạo của lõi thép và dây quấn .
HS : Mô tả 
GV : Tổng kết lại 
HĐ1b : Tìm hiểu về nguyên lí làm việc 
GV giải thích cho HS về hiện tượng cảm ứng trong dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp 
HS : Đọc câu hỏi trong Sgk
HS điền đáp án vào Sgk
GV cho HS nêu kết quả và tổng kết lại 
HS : Đọc VD
GV cho HS lên bảng làm 
HĐ3 : Tìm hiểu về số liệu kỹ thuật 
GV cho HS đọc các slkt ghi trên máy biến áp 1 pha
HS : Đọc số liệu kỹ thuật
GV tổng kết lại
HĐ4 :Tìm hiểu về cách sử dụng máy biến áp 1 pha 
GV : Vậy theo các em khi sử dụng máy bién áp 1 pha thì chúng ta cần lưu ý điều gì ?
HS : Trả lời 
GV tổng kết lại như trong Sgk
1) Cấu tạo :
- Máy biến áp 1pha có hai bộ phận chính là: Lõi thép và dây quấn 
a) Lõi thép : được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành 1 khối .
b) Dây quấn : Làm bằng dây điện từ và có 2 dây quấn là dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp . 
2) Nguyên lí làm việc :
Sgk/ 159 
 = k
VD : U1 = 220V , U2 = 110V
N1 = 460vòng , N2 = 230vòng
Để U2 không đổi thì N1 = ?
Giải
Từ công thức ta có :
vòng
3) Số liệu kỹ thuật :(Sgk/ 160)
4) Sử dụng : (Sgk/ 160)
C. Củng cố : 
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của máy biến áp 1 pha . 
- GV cho HS tìm các VD thực tế về các đồ dùng điện cần máy biến áp .
D. Hướng dẫn BTVN : + Học thuộc lý thuyết .
 + Trả lời câu hỏi 1-2-3 ( Sgk/161 )
 + Chuẩn bị báo cáo thực hành 
 Tuần 29 Ngày 13/03/2010
 Tiết 42 – Bài 48 : Sử dụng hợp lý điện năng 
I. Mục tiêu : 
- Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí .
- Có ý thức tiết kiệm điện năng
II. Chuẩn bị :
GV chuẩn bị các đồ dùng dạy học cần thiết .
Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước . 
III. Tiến trình bài giảng :
A. ổn định tổ chức :
 B. Dạy học bài mới :
 Hoạt động của GV và HS
 Phần ghi bảng của GV
HĐ1 : Tìm hiểu về giờ cao điểm : .
GV đặt câu hỏi :
+ Các em có biết thế nào gọi là giờ cao điểm ?
HS : - Giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ nhiều điện năng.
GV: Vậy giờ cao điểm trong ngày là khoảng mấy giờ ?
HS : khoảng18h – 22 h 
GV : Tổng kết lại
HS : Trả lời câu hỏi trong Sgk 
HĐ2 : Tìm hiểu về đặc điểm của giờ cao điểm: 
GV : Vậy theo các em giờ cao điểm có đặc điểm gì ? 
HS : Trả lời 
GV tổng kết lại như Sgk / 165 
HS : Ghi vở
HS : Trả lời câu hỏi trong Sgk 
HĐ3 : Tìm hiểu về các biện pháp sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng 
GV : Vậy khi chúng ta đã biết các đặc điểm của giừ cao điểm như vậy thì chúng ta có những cách gì để tiết kiệm điện ?
HS : Cách1 là giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm :
GV yêu cầu HS phân tích kĩ hơn về biện pháp này .
HS : Chúng ta phải cắt điện một số đồ dùng điện không thiết yếu 
GV cho HS lấy VD 
GV: Vậy ngoài cách đó chúng ta còn có những biện pháp gì để tiết kiệm điện ?
HS : Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng:
GV yêu cầu HS phân tích kĩ hơn về biện pháp này .
 HS : Ta sử dụng đèn huỳnh quang thì sẽ tiết kiệm điện gấp 5 lần so với đèn sợi đốt .
GV: Vậy ngoài cách đó chúng ta còn có những biện pháp gì để tiết kiệm điện ?
HS Không sử dụng lãng phí điện năng 
Gvyêu cầu HS điền vào Sgk các cụm từ LP và TK và trả lời câu hỏi trong Sgk 
HS : Trả lời 
GV tổng kết lại 
Để tổng kết lại bài GV cho HS đọc ghi nhớ
HS1: Đọc ghi nhớ 
HS 2: Đọc lại 
GV tổng kết lại 
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng :
1) Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng:
- Giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ nhiều điện năng.
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là khoảng18h – 22 h
2) Đặc điểm của giờ cao điểm :
( Sgk / 165 )
II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng :
1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm :
( Sgk / tr 166 )
2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng:
( Sgk / 166)
3. Không sử dụng lãng phí điện năng : ( Sgk / 166 )
Ghi nhớ : ( Sgk/ 167 )
C. Củng cố : 
- GV cho HS nhắc lại thế nào là giờ cao điểm . 
- GV cho HS tìm các VD thực tế về các biện pháp tiết kiệm điện .
D. Hướng dẫn BTVN : + Học thuộc lý thuyết .
 + Trả lời câu hỏi 1-2-3 ( Sgk/167 )
 + Chuẩn bị báo cáo thực hành 
 Ngày 20/03/2010
Tiết 43 : Thực hành
Quạt điện- Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình 
I. Mục tiêu : 
- Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của quạt điện .
- Hiểu được các số liệu kỹ thuật của quạt điện .
Biết cách sử dụng quạt điện đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn .
Biết tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
II. Chuẩn bị :
GV chuẩn bị nguồn điện 220V lấy từ ổ điện , có cầu chì hoặc áp tomat ở trước ỏ điện .
-Dụng cụ : Kìm , tua vít , 1 quạt bàn , 1 bút thử điện và đồng hồ vạn năng.
Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước và chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu .
III. Tiến trình bài giảng :
A. ổn định tổ chức :
B. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành . 
Chia nhóm : GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh .
Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên .
GV kiểm tra các nhóm , nhắc lại nội qui an toàn trước khi thực hành .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về quạt điện :
GV yêu cầu các nhóm HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên quạt điện và điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành .
GV cho HS quan sát , tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của quạt điện và ghi vào mục 2 báo cáo thực hành . 
Hoạt động 3 : Chuẩn bị cho quạt điện làm việc :
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về an toàn sử dụng quạt điện , hướng dẫn HS kiểm tra toàn bộ bên ngoài quạt điện và điền kết quả vào báo cáo thực hành . 
Hoạt động 4 : Cho quạt điện làm việc : :
Sau khi đã kiểm tra toàn bộ quạt điện HS đóng điện cho quạt chạy thử và ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo thực hành . 
 Hoạt động 5 : Giới thiệu bài 
GV đặt câu hỏi :
+ Trong gia đình em sử dụng các đồ dùng điện gì ?
HS : Trong gia đình em sử dụng các đồ dùng điện như Tivi , tủ lạnh , đèn 
GV : Vậy để tính toán xem mỗi ngày các đồ dùng điện tiêu tốn lượng điện là bao nhiêu chúng ta sẽ nghiên cứu công thức sau : A = P.t 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
 + Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính như sau :
 A = P.t 
A: điện năng tiêu thụ ( Wh ) 
P : Công suất điện (W)
t : Thời gian làm việc (h)
HS : Ghi vở 
Hoạt động 3 : Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình 
GV hướng dẫn cho HS làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng của gia đình mình 
+ GV đặt câu hỏi về công suất điện và thời gian làm việc của một đồ dùng điện thông dụng nhất để HS trả lời 
VD : Đèn huỳnh qunag nhà em có công suất là bao nhiêu và mõi ngày nó hoạt động mấy tiếng ?
HS : Trả lời 
+GVhướng dẫn các em thống kê các đồ dùng điện trong gia đình mình và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành 
HS : Thực hiện theo những gì Gv đã hướng dẫn 
+ Sau đó , Gv hướng dẫn cho HS tính lượng tiêu thụ điện năng cho mỗi đồ dụng điện , sau đó tính tổng điện năng tiêu thụ trong tháng 
I/ Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện:
- Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính như sau :
 A = P.t 
A: điện năng tiêu thụ ( Wh ) 
P : Công suất điện (W)
t : Thời gian làm việc (h)
II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình : ( Sgk / 168 )
Hoạt động 5 : Tổng kết và đánh giá báo cáo thực hành .
Nhận xét về tinh thần , thái độ và kết quả thực hành 
GV hướng dẫn HS đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra
GV thu báo cáo thực hành về chấm . 
Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài tiếp theo ( Sgk / trang 158 )
- Gv dặn HS chuẩn bị bài ôn tập chương VI - VII 
 Ngày 24/03/2010
Tiết 44 : Ôn tập chương VI- VII: Kỹ thuật điện
I. Mục tiêu : 
- Biết hệ thống hoá kiến thức của bài học ở chương VI - VII 
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Chuẩn bị các đồ dùng dạy học cần thiết , bảng hệ thống hoá các kiến thức chương VI - VII
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước 
III. Tiến trình bài giảng : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 GV tổng kết và ôn tập theo các nội dung sau :
+ GV nêu mục đích , yêu cầu , phương pháp , tầm quan trọng cảu tổng kết và hệ thống hoá lại kiến thức đã học .
+ GV nêu nội dung ôn tập 
Hoạt động 2 : Giáo viên tổng kết 
+ GV vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung của chương VI và chương VII lên bảng 
+ Hướng dẫn HS đọc hiểu sơ đồ và tóm tắt các nội dung chính của mỗi chương .
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 
Từng phần của các câu hỏi này đã được trả lời trong các bài học , 
 yêu cầu HS tổng hợp và hệ thống lại 
Hoạt động 4 : Tổng kết , ôn tập và dặn dò : 
+ GV nhận xét tiết ôn tập 
+ Nhắc lại các nội dung chính để chuẩn bị cho KT giờ sau 
--------------------------------
 Ngày 28/03/2010
Tiết 45 : Kiểm tra 1 tiết thực hành
I. Mục tiêu : 
- Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của quạt điện .
- Hiểu được các số liệu kỹ thuật của quạt điện .
Biết cách sử dụng quạt điện đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn .
Biết tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
II. Chuẩn bị :
GV chuẩn bị nguồn điện 220V lấy từ ổ điện , có cầu chì hoặc áp tomat ở trước ỏ điện .
-Dụng cụ : Kìm , tua vít , 1 quạt bàn , 1 bút thử điện và đồng hồ vạn năng.
Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước và chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu .
III. Tiến trình bài giảng :
A. ổn định tổ chức :
B. Tiến trình bài giảng :
Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành . 
Chia nhóm : GV chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm khoảng từ 4 đến 5 học sinh .
Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của từng thành viên .
GV kiểm tra các nhóm , nhắc lại nội qui an toàn trước khi thực hành .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về quạt điện :
GV yêu cầu các nhóm HS đọc và giải thích số liệu kỹ thuật ghi trên quạt điện và điền vào mục 1 trong báo cáo thực hành .
GV cho HS quan sát , tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận của quạt điện và ghi vào mục 2 báo cáo thực hành . 
Hoạt động 3 : Chuẩn bị cho quạt điện làm việc :
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về an toàn sử dụng quạt điện , hướng dẫn HS kiểm tra toàn bộ bên ngoài quạt điện và điền kết quả vào báo cáo thực hành . 
Hoạt động 4 : Cho quạt điện làm việc : :
Sau khi đã kiểm tra toàn bộ quạt điện HS đóng điện cho quạt chạy thử và ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo thực hành . 
 Hoạt động 5 : Giới thiệu bài 
GV đặt câu hỏi :
+ Trong gia đình em sử dụng các đồ dùng điện gì ?
HS : Trong gia đình em sử dụng các đồ dùng điện như Tivi , tủ lạnh , đèn 
GV : Vậy để tính toán xem mỗi ngày các đồ dùng điện tiêu tốn lượng điện là bao nhiêu chúng ta sẽ nghiên cứu công thức sau : A = P.t 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
 + Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính như sau :
 A = P.t 
A: điện năng tiêu thụ ( Wh ) 
P : Công suất điện (W)
t : Thời gian làm việc (h)
HS : Ghi vở 
Hoạt động 3 : Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình 
GV hướng dẫn cho HS làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng của gia đình mình 
+ GV đặt câu hỏi về công suất điện và thời gian làm việc của một đồ dùng điện thông dụng nhất để HS trả lời 
VD : Đèn huỳnh qunag nhà em có công suất là bao nhiêu và mõi ngày nó hoạt động mấy tiếng ?
HS : Trả lời 
+GVhướng dẫn các em thống kê các đồ dùng điện trong gia đình mình và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành 
HS : Thực hiện theo những gì Gv đã hướng dẫn 
+ Sau đó , Gv hướng dẫn cho HS tính lượng tiêu thụ điện năng cho mỗi đồ dụng điện , sau đó tính tổng điện năng tiêu thụ trong tháng 
I/ Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện:
- Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính như sau :
 A = P.t 
A: điện năng tiêu thụ ( Wh ) 
P : Công suất điện (W)
t : Thời gian làm việc (h)
II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình : ( Sgk / 168 )
Phiếu kiểm tra thực hành công nghê 8
Lớp:................ Tổ (nhóm)..................
TT
Họ và tên
Nhiệm vụ được phân công
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
TT
Tên đồ dùng điện
Công suất điện P(W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày t (h)
Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh)
1
Đèn sợi đốt
60
2
2
2
Đền ống huỳnh quang
45
8
4
3
Quạt bàn
65
4
2
4
Quạt trần
80
2
2
5
Tủ lạnh
120
1
24
6
Ti vi
70
1
4
7
Bếp điện
1000
1
1
8
Nồi cơm điện
630
1
1
9
Bơm nước
250
1
1
10
Rađiô catxet
50
1
1
11
Tổng
12
Tiêu thụ điện năng trong 1 ngày
13
Tiêu thụ điện năng trong 1 tháng tính 30 ngày
14
Giá điện 1200 đ/kWh
15
Số tiền phải tra trong tháng là
Hoạt động 5 : Tổng kết và đánh giá báo cáo thực hành .
Nhận xét về tinh thần , thái độ và kết quả thực hành 
GV hướng dẫn HS đánh giá kết quả theo mục tiêu đề ra
GV thu báo cáo thực hành về chấm . 
Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài tiếp theo ( Sgk / trang 158 )
- Gv dặn HS chuẩn bị bài ôn tập chương VI - VII
 Ngày 10/04/2010
 Chương VIII : Mạng điện trong nhà
Tiết 46 : Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
I. Mục tiêu : 
- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà .
- Hiểu được cấu tạo và chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà .
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Chuẩn bị các đồ dùng dạy học cần thiết và hình 50.1 , h 50.2 
2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước
III. Tiến trình bài giảng:
A. Ôn định tổ chức :
B. Dạy học bài mới : 
 Hoạt động của GV và HS
 Phần ghi bảng của GV
HĐ1 : Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà : .
GV đặt câu hỏi :
+ Mạng điện trong nhà có điện áp là bao nhiêu ?
HS : Mạng điện trong nhà có điện áp là 220V , là loại điện áp thấp ?
GV: Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? 
HS : Đồ dùng điện rất đa dạng 
GV yêu cầu HS lấy VD minh hoạ 
HS : Lấy VD 
GV : Công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau.
HS : Lấy VD minh hoạ
GV tổng kết lại 
HS : Trả lời câu hỏi trong Sgk 
GV cho HS tìm hiểu về sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị , đồ dùng điện với điện áp của mạng điện 
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong Ggk 
HS : Điền vào Sgk
GV yêu cầu HS đọc kết quả 
HS : Nêu kết quả 
HS khác nhận xét 
GV tổng kết lại
GV cho HS nêu các yêu cầu của mạng điện trong nhà
HS: Nêu các yêu cầu của mạng điện trong nhà
GV tổng kết lại 
HS1 : Đọc Sgk/ 174
HS2 : Đọc lại
HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo của mạng điện trong nhà : .
GV môt tả cho HS sơ đồ mạch điện trong nhà thông qua hình 50. 2
Từ mạch điện phân phối , mạch chính đi qua đồng hồ đo điện năng vào trong nhà 
Từ mạch chính rẽ ra các mạch nhánh . Các mạch nhánh được mắc song song với nhau để có thể điều khiển độc lập .
HS : Ghi vở
I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà : 
1) Điện áp của mạng điện trong nhà:
- Điện áp của mạng điện trong nhà là loại điện áp thấp 220V
2) Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà :
( Sgk / 173 )
3) Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị , đồ dụng điện với điện áp của mạng điện ( Sgk/ 173 )
II.Cấu tạo của mạng điện trong nhà 
Từ mạch điện phân phối , mạch chính đi qua đồng hồ đo điện năng vào trong nhà 
Từ mạch chính rẽ ra các mạch nhánh . Các mạch nhánh được mắc song song với nhau để có thể điều khiển độc lập .
Ghi nhớ : Sgk/175
C. Củng cố : 
- GV cho HS nhắc lại các đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà . 
- GV cho HS mô tả lại cấu tạo của mạng điện trong nhà .
D. Hướng dẫn BTVN : + Học thuộc lý thuyết .
 + Trả lời câu hỏi 1 – 2 - 3 ( Sgk/175 )
 Ngày 12/04/2010
 Tiết 47 : Thiết bị đóng - cắt và lấy điện
 Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
 I. Mục tiêu : 
- Hiểu được công dụng , cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà .
- Hiểu được công dụng , cấu tạo của cầu chì và aptomat .
- Hiểu được nguyên lí làm việc , vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch điện 
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : Chuẩn bị các thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà như : Công tắc điện , cầu dao , ổ cắm , phích cắm .
 2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước .
1/ Giáo viên : Chuẩn bị các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà như : cầu chì và aptomat .
 2/ Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trước .
III. Tiến trình bài giảng:
A. Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Nêu các đặc điểm và yêu cầu của mạng điệ

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 36. Vật liệu kĩ thuật điện - Doãn Văn Lương - Trường THCS Nam Thành.doc