Tiết 37, Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí (Tiết 1)

1. Mục tiêu

1.1. Về kiến thức: HS nắm được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày. Nắm được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

1.2. Về kỹ năng: HS vận dụng lí thuyết vào thực tế

1.3. Về thái độ: Có ý thức trong cuộc sống để đảm bảo sức khoẻ

2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh

2.1. GV: Chuẩn bị một số tranh ảnh có nội dung của bài

2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài

3. Phương pháp:

Nêu vấn đề, vấn đáp

 

doc 15 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1767Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 37, Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 37
Học kì II.
 Chương III. nấu ăn trong gia đình
Đ15. cơ sở của ăn uống hợp lí ( tiết 1 )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS nắm được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày. Nắm được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể 
1.2. Về kỹ năng: HS vận dụng lí thuyết vào thực tế 
1.3. Về thái độ: Có ý thức trong cuộc sống để đảm bảo sức khoẻ
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Chuẩn bị một số tranh ảnh có nội dung của bài
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4: 
4.2. Kiểm tra bài cũ 
4.3. Bài mới(39’)	
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục 1
- ? Theo em tại sao chúng ta phải ăn uống hợp lí
- Nhưng ăn uống như thế nào để cho cơ thể phát triển bình thường và khoẻ mạnh -> bài học
- ? Nêu tên các chất cần thiết cho cơ thể con người
- G: cho H quan sát hình 32/Sgk và phân tích nguồn cung cấp chất đạm
- G: Cho H quan sát hình 33/Sgk và phân tích về chức năng dinh dưỡng
- ? Nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm
* Hoạt động 2: Mục 2
- G: cho học sinh quan sát H3.4 và nêu tên các nguồn cung cấp đường bột
- ? Nhóm có chất đường là thành phần chính
- ? Kể tên nhóm có chất tinh bột là thành phần chính
- G: Chốt lại vấn đề
- G: Cho H quan sát hình 3.5/Sgk và cùng phân tích với H sau đó tóm tắt chức năng dinh dưỡng/sgk
* Hoạt động 3: Mục 3
- G: Cho H quan sát hình 3.6/sgk để gợi ý cho H về nguồn cung cấp chất béo
-? Kể tên mỡ động vật, tên dầu thực vật
* Hoạt động 4: Mục 4
-? Kể tên các loại sinh tố mà em biết
Sing tố A( dầu cá), nhóm B(ngũ cốc, sữa, gan, trứng), C (rau quả), ....
* Hoạt động 5: Mục 5
- G: Chất khoáng gồm có những chất gì( Phốt pho, iốt, canxi, sắt...)
-? Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng
- ? Ngoài nước uống còn nguồn nào cung cấp nước
-? Chất xơ có trong loại thực phẩm nào
I. Vai trò của các chất dinh dưỡng
-
1. Chất đạm ( Prôtêin)
- Đạm động vật: Có từ động vật và sản phẩm của động vật như thịt lợn, thịt bò, gà,vịt cá, trứng, sữa...
- Đạm TV: Có từ TV và các sản phẩm của TV như lạc, đậu nành...
2. Chất đường bột(Gluxit)
- H: Quan sát và trình bày
a) Nguồn cung cấp
- Nhóm có chất đường là thành phần chính: Các loại trái cây tươi, khô, mật ong, sữa, mía, kẹo, mạch nha.
- Nhóm có chất tinh bột là thành phần chính như: Ngũ cốc, sản phẩm của ngũ cốc( Bột, bánh mì), các loại củ, quả( Khoai lang, khoai từ)...
b) Chức năng dinh dưỡng
3. Chất béo(lypit)
a) Nguồn cung cấp
+ Mỡ động vật: Mỡ lợn, bò, gà, cừu...
+ Mỡ thực vật: Dầu ăn
b) Chức năng dinh dưỡng
4. Sinh tố ( Vitamin)
a) Nguồn cung cấp
b) Chức năng dinh dưỡng
5. Chất khoáng
a) Nguồn cung cấp
b) Chức năng dinh dưỡng
6. Nước
7. Chất xơ
4.4. Củng cố(3’)
- Nắm chắc vai trò của các chất dinh dưỡng
- Lưu ý: Không nên dùng quá nhiều hoặc quá ít chất dinh dưỡng 
- Đọc ghi nhớ
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong sgk
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 38
Đ15. cơ sở của ăn uống hợp lí ( tiết 2 )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS nắm được giá trị chất dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
1.2. Về kỹ năng: HS vận dụng lí thuyết vào thực tế cuộc sống 
1.3. Về thái độ: Có ý thức trong cuộc sống để đảm bảo sức khoẻ
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Chuẩn bị một số tranh ảnh có nội dung của bài
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4: 
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ HS1: Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể con người?
+ HS2: Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đường bột? 
4.3. Bài mới(34’)	
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục 1
- ? Căn cứ vào đâu để người ta phân nhóm thức ăn
- ? Xem hình 39/sgk hãy nêu tên các loại thức ăn
- ? Việc phân chia thức ăn nhằm mục đích gì
* Hoạt động 2: Mục 2
- ? Tại sao phải thay thế thức ăn
- ? Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù hợp
- G: Gọi một H đọc một số ví dụ trong Sgk về cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm 
- G: Cho H liên hệ thực tế gia đình và rút ra nhận xét về kiến thức dinh dưỡng đã học 
-? Bữa ăn buổi sáng và buổi chiều cũng cần thay đổi( Có thể là cách chế biến hoặc thay đổi món ăn) như vậy sẽ nhằm mục đích gì.
- G: Hãy kể hai bữa ăn trong ngày của gia đình em.
II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
a) Cơ sở khoa học
- Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng
b) ý nghĩa
- H: Tự rút ra ý nghĩa
2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau
- Cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị,đảm bảo ngon miệng
- Thay thế thức ăn này bằng thức ăn khác cùng nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi
+ VD: Sgk
- Để bữa ăn ngon miệng hơn, hấp thụ thức ăn vào cơ thể dễ dàng hơn
- H: Thực hiện
4.4. Củng cố(3’)
- Nắm chắc giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn-> từ đó có chế độ ăn uống hợp lí -> đảm bảo cho cơ thể phát triển tốt
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong sgk
- Đọc trước bài mới
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 39
Đ15. cơ sở của ăn uống hợp lí ( tiết 3 )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: HS nắm được nh cầu dinh dưỡng của cơ thể
1.2. Về kỹ năng: HS vận dụng lí thuyết vào thực tế cuộc sống 
1.3. Về thái độ: Có ý thức trong cuộc sống để đảm bảo sức khoẻ
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Chuẩn bị một số tranh ảnh có nội dung của bài
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4: 
4.2. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ HS1: Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? Thức ăn được phân làm mấy nhóm? Kể tên các nhóm thức ăn đó
+ HS trả lời như sgk
4.3. Bài mới(35’)	
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục 1
- ? Em có nhận xét gì về thể trạng của cậu bé ở hình 3.11. Em đó đang mắc bệnh gì và do nguyên nhân nào gây nên
- ? Thiếu chất đạm trầm trọng sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với trẻ em
- G: Giải thích thêm ở trong Sgk
- ? Nếu ăn thừa chất đạm thì sẽ tác hại như thế nào
- G: Chốt lại theo Sgk.
* Hoạt động 2: Mục 2
- G: Hướng dẫn H quan sát hình 3.12/SGk
- ? Em khuyên cậu bé ở hình này ntn để có thể gầy bớt đi
- G: Kết luận: Ăn quá nhiều chất đường bột dẫn đến béo phì làm răng bị sâu, bị bệnh
-? Thức ăn nào có thể làm răng bị sâu
- ? Tác hại của việc ăn thiếu chất đường bột 
 * Hoạt động 3: Mục 3
-? Nếu hàng ngày em ăn quá nhiều hoặc quá ít chất béo cơ thể em có được bình thường không.Em sẽ bị hiện tượng gì
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
1. Chất đạm
- Cậu bé bị gầy yếu, bụng phình to.Em đó bị mắc bệnh suy dinh dưỡng do thiếu chất đạm
- Trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng 
- Trí tuệ kém phát triển dễ mắc bệnh
2. Chất đường bột 
- H: trả lời
- Các loại bánh kẹo ngọt
- Sẽ bị đói, thiếu năng lượng để hoạt động
2. Chất béo
- H: Suy nghĩ và trả lời
* KL: Muốn có đầy đủ chất dinh dưỡng cần kết hợp nhiều loại thức ăn khác nhau trong bữa ăn hàng ngày -> Gọi là sự cân bằng các chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
4.4. Củng cố(3’)
- G: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 3.13ab/sgk để phân tích và hiểu thêm về lượng dinh dưỡng cần thiết cho H mỗi ngày và tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
- Đọc mục có thể em chưa biết
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong sgk
- Đọc trước bài mới
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 40
Đ16. vệ sinh an toàn thực phẩm( tiết 1)
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
1.2. Về kỹ năng: H có biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, cách chọn lựa thực phẩm phù hợp 
1.3. Về thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các hình vẽ phóng to từ hình 3.14-> 3.16/Sgk
	- Tranh ảnh vật mẫu tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4: 
4.2. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ HS1: Nêu ghi nhớ của bài “ Cơ sở ăn uống hợp lý”
+ HS trả lời như sgk
4.3. Bài mới(35’)	
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục 1
-? Vệ sinh thực phẩm là gì
-? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm
- G: Kết luận như Sgk
-? Em hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng và giải thích tại sao
- G và H cùng đi đến kết luận về nhiễm trùng thực phẩm
-? Khi ăn món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc thực phẩm có gây ra hiện tượng gì
* Hoạt động 2: Mục 2
- G cho H quan sát hình 3.14/Sgk để biết về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
* Hoạt động 3: Mục 3
- G: Quan sát hình 3.15/Sgk và tự tìm biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm.
I. Vệ sinh thực phẩm
1. Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm.
- H: Suy nghĩ và trả lời theo sự hiểu biết của cá nhân
- H: Lấy ví dụ thịt, cá, cà chua, rau xanh
* KL: Sgk/77
- Người đó sẽ bị ngộ độc thức ăn, rối loạn tiêu hoá...
2. ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
- H: Ghi chi tiết vào vở
3 Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà
- H: Trình bày các biện pháp
4.4. Củng cố(3’)
- ? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm
- ? Bị nhiễm trùng thực phẩm nếu ăn phải có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ.
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi 1,2 trong sgk
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 41
Đ16. vệ sinh an toàn thực phẩm( tiết 2)
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
1.2. Về kỹ năng: H có biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, cách chọn lựa thực phẩm phù hợp 
1.3. Về thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các hình, vật mẫu có liên quan
	- Tranh ảnh vật mẫu tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4: 
4.2. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ HS1: Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?
+ HS2: Trình bày ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
+ HS trả lời như sgk
4.3. Bài mới(35’)	
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục II
-? An toàn thực phẩm là gì
-? Em thường mua sắm những thực phẩm gì
-? Khi mua sắm như vậy em có biện pháp gì đảm bảo an toàn thực phẩm
-? Khi chế biến thực phẩm cần có biện pháp gì để đảm bảo an toàn thực phẩm
* Hoạt động 2: Mục III
- G hướng dẫn H đọc mục 1/Sgk
-? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và ngộ độc thức ăn
II. An toàn thực phẩm 
- Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến 
1. An toàn thực phảm khi mua sắm
- H trả lời
H: Đối với thực phẩm tươi sống
 Đối với thực phẩm đóng hộp
- Thực phẩm đã chế biến:
- Thực phẩm đóng hộp
- Thực phẩm khô:
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
- H: Ghi vào vở
- Cần giữ vệ sinh nơi nấu nướng và vệ sinh nhà bếp.Thường xuyên lau chùi cọ rửa sạch sẽ. Khi dùng xong cần rửa sạch, để ráo, phơi khô các dụng cụ nấu nướng,ăn uống và để vào nơi quy định.
4.4. Củng cố(3’)
- Nắm chắc nội dung có trong bài 
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống, gia đình em
- Yêu cầu H đọc ghi nhớ
- Đọc “ Có thể em chưa biết”
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong sgk
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 42
Đ17. bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ( tiết 1)
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
1.2. Về kỹ năng: H vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống 
1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các hình, vật mẫu có liên quan
	- Tranh ảnh vật mẫu tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4: 
4.2. Kiểm tra bài cũ (4’)
+ HS1: Trình bày phần ghi nhớ của bài trước
4.3. Bài mới(35’)	
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục I
-? Những thực phẩm nào dễ bị mất chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến 
-? Biện pháp bảo quản các chất dinh dưỡng trong thịt, cá là gì
* Hoạt động 2: Mục II
- ? Kể tên một số loại củ, quả, đậu hạt tươi thường dùng trong chế biến thức ăn
* Hoạt động 2: Mục III
- ? Kể tên một số loại thực phẩm và cách bảo quản
( Để trong lọ)
- ? Ngoài cách bảo quản này còn lưu ý đến vấn đề gì
I.Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến 
1. Thịt cá
- H trả lời
- H trả lời
2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi/SGK/82
3. Đậu hạt khô, gạo
- Đậu hạt khô:......
- Gạo:...........
- H trả lời
4.4. Củng cố(3’)
- Nắm chắc phương pháp bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến
- Vận dụng àô thực tế cuộc sống, gia đình em
- Yêu cầu H đọc ghi nhớ
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong sgk
- Đọc trước phần II
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Tiết: 43
Đ17. bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ( tiết 2)
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: H hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
1.2. Về kỹ năng: H vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống 
1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.H biết bảo quản 
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Các hình, vật mẫu có liên quan
- Tranh ảnh vật mẫu tự sưu tầm có liên quan đến bài dạy
2.2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có nội dung của bài
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp(1’) 6A1: 6A4: 
4.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ HS1: Trình bày phần ghi nhớ của bài trước
4.3. Bài mới(34’)	
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Mục 1
-? Chất dinh dưỡng bị thay đổi như thế nào khi chế biến món ăn 
-? Dựa vào sự thay đổi như vậy thì chúng ta cần chú ý gì khi chế biến món ăn
* Hoạt động 2: Mục 2
ĐVĐ: Trong quá trình sử dụng nhiệt các chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi, dễ bị biến chất hoặc tiêu huỷ, do đó cần sự quan tâm sử dụng nhiệt hợp lý trong chế biến thức ăn
I.Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến 
1. Thịt cá
- H trả lời
- H trả lời
2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi/SGK/82
3. Đậu hạt khô, gạo
- Đậu hạt khô:......
- Gạo:...........
- H trả lời
4.4. Củng cố(3’)
- Nắm chắc phương pháp bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống, gia đình em
- Yêu cầu H đọc ghi nhớ
4.5.Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong sgk
- Đọc trước phần II
5. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lí (2).doc