A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
Nhận biết được lực là đại lượng vectơ.
2. Kỹ năng: Biểu diễn vectơ lực
3. Thái độ: Giáo dục tính yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan – nêu vấn đề - hoạt động nhóm nhỏ
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Xe lăn, nam châm thẳng, giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, vật nặng ( thép )
2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài học
Tiết: 4 BIỂU DIỄN LỰC Ngày soạn: Ngày dạy: A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. 2. Kỹ năng: Biểu diễn vectơ lực 3. Thái độ: Giáo dục tính yêu thích môn học B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan – nêu vấn đề - hoạt động nhóm nhỏ C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Xe lăn, nam châm thẳng, giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, vật nặng ( thép ) 2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài học D. TIẾN TRÌNH: I. Ổn định:1’ II. Bài cũ: 4P Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? cho ví dụ ? Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 45 km/h, số đó có ý nghĩa gì? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2P Giáo viên đặt vấn đề như SGK 2. Triển khai: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc - Yêu cầu nhắc lại kiến thức khái niệm lực từ lớp 6 Lực có thể làm biến dạng hoặc thay đổi chuyển động(thay đổi vận tốc) Thảo luận và đưa ra ví dụ Học sinh quan sát sau đó mô tả lại thí nghiệm hình 4.1, 4.2 C 1: - Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng théplàm tăng vận tốc của xe lăn nên xư lăn chuyển động nhanh hơn. - Hình 4.2: Lực tác dụng của vật lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng I – ôn lại khái niệm Lực - Yêu cầu nhắc lại kiến thức khái niệm lực từ lớp 6 - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về lực làm vận tốc và làm vật bị biến dạng. - Gợi ý cho học sinh trả lời trong hình 4.2 Hoạt động 2 : Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ II – Biểu diễn lực Lực là một đại lượng véc tơ Cách biểu diễn và kí hiệu lực Làm theo yêu cầu của giáo viên - Để biểu diễn vectơ lực người ta dùng 1 mũi tên có: + Điểm đặt lực + Phương và chiều của lực + Độ dài của mũi tên biểu diễn cường độ của lực theo tỷ xích cho trước - Véctơ lực ký hiệu: F - Độ lớn của lực: F - Thông báo lực là 1 đại lượng vectơ - Lấy VD về 1 vật khi có lực tác dụng và cho học sinh chỉ ra phương, chiều và độ lớn của lực - Thông báo về cách biểu diễn và ký hiệu vectơ lực - Lấy VD cụ thể vẽ hình và chỉ ra trên hình vẽ - Nhấn mạnh + Lực có 3 yếu tố + Cách biểu diễn lực + Lực phải thể hiện đủ 3 yếu tố Hoạt động 3: Vận dụng 10N 0,5cm C2: F HS làm tương tự C3: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C2, C3 IV. Củng cố: 3P HS đọc phần ghi nhớ Hãy nêu cách biểu diễn lực V. Dặn dò: 4P Học bài, làm bài tập SBT Xem trước nội dung bài : Sự cân bằng lực – quán tính Tìm hiểu hai lực cân bằng tác dụng lên vật VI. Bổ sung: .
Tài liệu đính kèm: