_ Học lại phần lý thuyết. Nghiên cứu lại các ví dụ trong SGK để hiểu cách sử dụng số nguyên âm trong thực tiễn.
_ Xem lại cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số
_ BTVN: 5 SGK; 1, 2, 3, 4 SBT
_ Xem trước bài “Tập hợp các số nguyên”
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A2 Giáo viên: Cáp Phạm Mỹ HạnhTổ: Toán - LýPGD HUYỆN ĐỨC TRỌNGTRƯỜNG THCS AN HIỆPKIỂM TRA BÀI CŨBài tập: Thực hiện phép tính sau trong N:5 . 7 = 5 + 7 = 7 – 5 = 5 – 7 = 35122? 02040-40oC503010-30-10-20 - 10; - 20 có nghĩa là gì? Tại sao lại cần có dấu trừ phía trước?CHƯƠNG II. SỐ NGUYÊNTIẾT 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM1. Các ví dụ2. Trục số-1-2-10-98-312398Tập hợp B gồm các số nguyên âmBATập hợp A gồm các số tự nhiên----- Những số tự nhiên có thêm dấu “ –” đằng trước như: -1; -2; -3 được gọi là số nguyên âm Cách đọcSố-1-3-98Cách đọcTrừ 1Âm 1Trừ 3Âm 3Âm 98Trừ 98Số - 2 đọc làâm 2 hoặc trừ 2Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Ví dụ+ Chỉ nhiệt độ dưới 0 C Nhiệt độ 10 độ dưới 0 C được viết là– 10 C.Bài ?1Đọc nhiệt độ của các thành phố sau: Đọc là :Aâm 10 C hoặc trừ 10 C 02040-40oC503010-30-10-20oBÀI 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂMHà Nội: 18 CHỒ GƯƠMCổng Ngọ MônHuế: 20 CHồ Than ThởĐà Lạt: 19 CChợ Bến ThànhTP Hồ Chí Minh: 25 CVạn Lý Trường ThànhBắc Trung Quốc: -2 CĐiện KremlinMat – xcơ - va: -7 CTháp EiffelParis: 0 CTượng nữ thần tự do Niu – yooc: 2 C Ví dụ+ Chỉ nhiệt độ dưới 0 C+ Để chỉ độ cao dưới mực nước biểnQuy ước: độ cao của mực nước biển là 0mVD: Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển là 600m => Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc LắcVD: Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m=> Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là 600mlà – 65mBÀI 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂMĐỉnh núi Phan – Xi – Păng cao 3143 mBài ?2. Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:Đỉnh núi Phan – Xi – Păng cao hơn so với mực nước biển 3143 mĐộ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30mĐáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển là 30m Ví dụ+ Chỉ nhiệt độ dưới 0 C+ Để chỉ độ cao dưới mực nước biển+ Để chỉ số tiền nợCậu còn nợ tớ 10 000đ đấy nhéVậy theo bài học hôm nay là mình có -10 000đBÀI 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂMBài ?3. Đọc các câu sau:a) Ơng Bảy có – 150 000 đồng Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đồngb) Bà Năm có 200 000 đồngNghĩa là bà Năm có 200 000 đồngc) Cô Ba có – 30 000 đồngNghĩa là cô Ba nợ 30 000 đồngBÀI 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM2. Trục số01234567-1-2-3-4-5Tia sốChiều dươngĐiểm gốcChiều âmBÀI 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM012-1-2-3-4Chú ý: Có thể vẽ trục số theo chiều dọc BÀI 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂMBài ?4. Các điểm A, B, C, D trên trục số biểu diễn những số nào?BACD1-25-600 123456-1-2-3-4-5-60BÀI 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM-4E3-5Biểu diễn điểm -4 trên trục số ?54-3Bài 4/68 SGKa) Ghi điểm gốc 0 vào trục số0b) Hãy ghi các số nguyên âm giữa các số – 7 và – 3 vào trục số-7-4-5-6BÀI 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂMTIẾT 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM1. Các ví dụ Những số tự nhiên có thêm dấu “ –” đằng trước như -1, -2, -3 được gọi là số nguyên âm Ví dụ2. Trục số Cách đọc154236TRÒ CHƠIĐọc nhiệt độ ở các nhiệt kế saua) Aâm 3 độ C hoặc trừ 3 độ Cb) Aâm 2 độ C hoặc trừ 2 độ Cc) Không độ Cd) Hai độ C 024-4oC531-3-1-2-5 024-4oC531-3-1-2-5a)b) 024-4oC531-3-1-2-5 024-4oC531-3-1-2-5c)d)Ô số 1Ô số 3Trong hai nhiệt kế hình a và b nhiệt độ nào cao hơn?Nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn 024-4oC531-3-1-2-5 024-4oC531-3-1-2-5a)b)Chúc mừng bạn được cộng 10 điểmCâu hỏi của bạn là: Có mấy điểm cách điểm 0 hai đơn vị?012-1-2-3-4Ô số 4 Đọc độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-lip-pin) là -11524m (sâu nhất thế giới) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an là âm mười một ngàn năm trăm hai mươi bốn mét Người ta dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên.Chẳng hạn, nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên.Ô số 5Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước công nguyên.Pi-ta-goÔ số 60 1234567-1-2-3-4-5PĐiểm P cách điểm – 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số : A. - 3B. 3C. 2D. - 4 Chiều âm-2-3CHÚC MỪNG ĐỘI THẮNG CUỘCHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ_ Học lại phần lý thuyết. Nghiên cứu lại các ví dụ trong SGK để hiểu cách sử dụng số nguyên âm trong thực tiễn._ Xem lại cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số_ BTVN: 5 SGK; 1, 2, 3, 4 SBT_ Xem trước bài “Tập hợp các số nguyên”CHÚC CÁC EM HỌC TỐTXIN CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tài liệu đính kèm: