A. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm được qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất.
- Rèn kĩ năng giải phương trình.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:Bảng phụ ghi 2 qui tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- Học sinh: ôn lại các tính chất
Tiết 43 Đ2: phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải A. Mục tiêu: - Học sinh nẵm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - Nắm được qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất. - Rèn kĩ năng giải phương trình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên:Bảng phụ ghi 2 qui tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Học sinh: ôn lại các tính chất. C. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trong các số sau: số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau đây: a) b) c) Gv nêu đề bài và gọi HS lênbảng làm bài số còn lại làm bài cá nhân, GV gọi một HS nhận xét bài làm của bạn 2. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên đưa ra khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - Học sinh chú ý theo dõi. ? Lấy ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn. 3 học sinh lấy ví dụ. Trong các phương trình sau đâu là phương trình bậc nhất một ẩn? *2x – 3 = * * 0x + = 3 *x2 +2=0 HS trả lời, lớp nhận xét ? Nêu các tính chất cơ bản của đẳng thức. - Giáo viên đưa ra qui tắc chuyển vế. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ?1. - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. GV: từ đẳng thức 2x = 3, làm thế nào để tìm được x? (HS chia cả hai vế cho 2) GV: ta có thể nói nhân cả hai vế với 1/2 và nhắc luôn trong phương trình ta cũng có thể áp dụng điều này. Và nêu luôn qui tắc nhân với một số - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ?2. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn - Phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0; a và b là 2 số (a0) VD: 2x + 1 = 0 2. Hai qui tắc biến đổi phương trình a. Qui tắc chuyển vế ?1 Giải phương trình: c) 0,5 – x = 0 x = 0,5 b. Qui tắc nhân với 1 số ?2 Giải các phương trình 3,. Củng cố luyện tập: Gv cho HS làm bài tập 7 SGK để khắc sâu kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học sinh học theo SGK . Nắm chắc và vận dụng 2 qui tắc biến đổi phương trình. - Làm các bài tập 6, 9 SGK - Làm bài tập 10, 11 (trang 4 SBT) Ngày tháng năm 2009 Tiết 44 phương trình bậc nhất một ẩn và cách giảI (tiết 2) Mục tiêu: -Học sinh biết thế nào là giải phương trình bậc nhất một ẩn - Học sinh vận dụng được qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất. - Học sinh được rèn kĩ năng giải phương trình. B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các bài tập C. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: * Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ *Nêu hai qui tắc biến đổi phương trình? Giải bài tập 10a SBT *giải bài tập 11 SBT GV gọi ba HS lên bảng làm bài, số còn lại chú ý theo dõi và nhận xét bài làm của bạn 2. Bài mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng GV xét phương trình tổng quát để HS ghi nhớ hai qui tắc biến đổi phương trình được vận dụng như thế nào trong khi giải phương trình ( xét trong trường hợp a 0 ) GV cho HS đọc VD trong SGK sau đó GV nhắc lại VD để HS nắm chắc cách giải phương trình bậc nhất một ẩn GV cho học sinh làm bài tập ?3 - Bài tập 8 (trang10 - SGK) giáo viên ghi đề bài lên bảng cho HS đọc đề và làm bài theo nhóm bàn - GV gọi 4 HS lên bảng làm bài 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Xét phương trình tổng quát ax + b = 0 (a0) ax = -b (chuyển b sang VP) x = (chia cả 2 vế cho a) Vậy phương trình bậc nhất 1 ẩn luôn có nghiệm duy nhất x = VD 1: 3x – 9 = 0 3x = 9 x = 3 Phương trình có nghiệm duy nhất x = 3 VD 2 (SGK trang 9) ?3 Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0 - 0,5x = -2,4 x = vậy x = 4,8 là nghiệm của phương trình. Bài tập tại lớp Bài tập 8 (trang10 - SGK) Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình Vậy tập nghiệm của phương trình S = . vậy tập nghiệm của phương trình. Là S = Bài tập về nhà: Học bài theo tài liệu SGK và làm các bài tập 9 SGK, bài tập 13 đế 18 SBT trang 5
Tài liệu đính kèm: