I . Trạng t nhiên – Tính chất vật lÝ.
II. Cấu tạo phân tử.
III. Tính chất hóa học.
IV. Ứng dụng.
2010NhiƯt liƯt chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinhKiểm tra bài cị H·y chän c¸c c©u ®ĩng trong nh÷ng c©u díi ®©y: Có 2 loại mạch cacbon: Mạch thẳng và mạch nhánh.b Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị: Cacbon hóa trị VI, hidro hóa trị I, oxi hóa trị II.a Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.d Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liªn kÕt xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.cGhi bµiMETANCH416TiÕt 45 Bµi 36CTPT :PTK :METANTiÕt 45 Bµi 36I . Trạng tù nhiên – Tính chất vật lÝ.II. Cấu tạo phân tử.III. Tính chất hóa học.IV. Ứng dụng.I. Trạng thái tù nhiên – Tính chất vật lÝ.1. Tính chất vật lÝ:TiÕt 45 Bµi 36METANH2O Bình ®ựng metan.Thu khÝ metan b»ng c¸ch ®Èy níc.MetanMetanI. Trạng thái tù nhiên – Tính chất vật lÝ.1. Tính chất vật lÝ: Metan là chất khí, không màu, không mùi, rất ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d= 16/29). TiÕt 45 Bµi 36METANI. Trạng thái tù nhiên – Tính chất vật lÝ.1. Tính chất vật lÝ:2. Trạng thái thiên nhiên:H4.3.KhÝ CH4 cã trong bïn ao.TiÕt 45 Bµi 36METAN Khí metanKhí biogazMỏ dầuMỏ khí Mỏ thanI. Trạng thái tù nhiên – Tính chất vật lÝ.1. Tính chất vật lÝ:2. Trạng thái thiên nhiên: Trong tự nhiên, metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, má than, trong bùn ao, trong khÝ biogaz.TiÕt 45 Bµi 36METANS¶n xuÊt khí biogazII. Cấu tạo phân tử. HHCH H*Công thức cấu tạo của metan:I. Trạng thái tù nhiên – Tính chất vật lÝ.II. Cấu tạo phân tử. HHCH H*Công thức cấu tạo của metan:I. Trạng thái tù nhiên – Tính chất vật lÝ.II. Cấu tạo phân tử. HHCH H*§Ỉc ®iĨm: Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn gi÷a C vµ H.*Công thức cấu tạo của metan:I. Trạng thái tù nhiên – Tính chất vật lÝ.II. Cấu tạo phân tử.I. Trạng thái tù nhiên – Tính chất vật lÝ.III. Tính chất hóa học.1. Tác dụng với oxi.Khí metanNước vôi trongKhí metanNước vôi trongIII. Tính chất hóa học1. Tác dụng với oxiCH4 (k) + O2 (k) CO2 (k) + H2O(h) to22 Hỗn hợp khÝ metan và oxi là một hỗn hợp nổ và nổ mạnh nhất khi V : V = 1 : 2CH4O2 c. Phương trình hóa học:b. Nhận xét: Metan ch¸y t¹o thµnh khÝ cacbon dioxit vµ h¬i níc, táa nhiỊu nhiƯt. a. Thí nghiệm: SGK trang 114*Lưu ý:(Ph¶n øng ch¸y)Liệu metan có tác dụng được với clo không ? Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng.ThÝ nghiƯmHỗn hợpCH4,Cl2Aùnh sángNướcQuỳ tímThÝ nghiƯmHỗn hợpCH4,Cl2Aùnh sángNướcQuỳ tímTh¶o luËn Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng. Khi đưa ra ánh sáng, màu vàng nhạt của clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 1/ Metan tác dụng với clo không ? Nếu có thì phản ứng xảy ra ở điều kiện nào ?2/ Hãy mô tả lại hiện tượng nếu có.Tr¶ lêiTN ¸nh s¸ngHHHHCClClClHClCHHH++III. Tính chất hóa học1. Tác dụng với oxi.(Phản ứng ch¸y)2. Tác dụng với clo.a. Thí nghiệm: SGK trang 114b. Nhận xét: Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng.c. Phương trình hóa học: ¸nh s¸ngHHHHCClClClHClCHHH++III. Tính chất hóa học1. Tác dụng với oxi.(Phản ứng ch¸y)2. Tác dụng với clo.a. Thí nghiệm: SGK trang 114b. Nhận xét: Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng.c. Phương trình hóa học:III. Tính chất hóa học1. Tác dụng với oxi.2. Tác dụng với clo. HHCH H+ ClCl HHCCl H + HClAùnh sángAùnh sáng(Phản ứng thế)Viết gọn:CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)Metyl cloruaMetan * Ph¶n øng thÕ víi clo lµ ph¶n øng ®Ỉc trng cđa metan.a. Thí nghiệm: SGK trang 114b. Nhận xét: Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng.c. Phương trình hóa học:(Phản ứng ch¸y) Trong phản ứng trên, nguyên tử hidro trong phân tử metan bị nguyên tử clo thay thế và clo có thể thế hết nguyªn tư hidro trong phân tử metan.CH4 + Cl2 CH3Cl + HClAùnh sángMetyl cloruaCH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HClAùnh sángMetilen cloruaCH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HClAùnh sáng ClorofomCHCl3 + Cl2 CCl4 + HClAùnh sángCacbon tetra cloruaIV. Ứng dụng:III. Tính chất hóa họcII. Cấu tạo phân tử.I. Trạng thái tù nhiên – Tính chất vật lÝ.KhÝ gas ch¸yB×nh gas Bột thanIV. Ứng dụng:III. Tính chất hóa học.II. Cấu tạo phân tử.I. Trạng thái tù nhiên – Tính chất vật lÝ.- Dïng lµm nhiªn liƯu trong s¶n xuÊt.- Lµ nguyªn liƯu ®Ĩ ®iỊu chÕ hidro:PTHH: CH4(k) + 2H2O(l) CO2(k) + 4H2(k)- Dïng ®Ĩ ®iỊu chÕ bét than vµ nhiỊu chÊt kh¸c.xĩc t¸c.nhiƯtIV. Ứng dụng:III. Tính chất hóa học.II. Cấu tạo phân tử.I. Trạng thái tù nhiên – Tính chất vật lÝ. SGK/115 Cđng cèCâu1: Hãy chọn nh÷ng câu đúng trong c¸c c©u sau: Metan cháy tạo thành hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit.a Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng.b Metan là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.c Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn (CH).d Hỗn hợp giữa metan và clo là hỗn hợp nổ.e Câu2: Hãy chọn những câu sai trong c¸c c©u sau: Phản ứng hóa học giữa metan và clo được gọi là phản ứng thế.a Trong phản ứng hóa học giữa metan và clo, chỉ có duy nhất một nguyên tử hidro của metan có thể được thay thế bởi nguyên tử clo.b Hỗn hợp gồm hai thể tích metan và một thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.c Metan cháy tỏa nhiều nhiệt nên nó được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất.d Metan tác dụng với clo ở điều kiện thường.e1.Metan là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước.2.Cơng thức cấu tạo của metan : H HCH H3.Metan cĩ các tính chất hố học sau : tham gia phản ứng cháy, phản ứng thÕ víi clo. 4.Metan là nhiên liệu, nguyên liệu trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt.GHI NHỚ Trong c¸c ph¬ng tr×nh hãa häc sau, ph¬ng tr×nh hãa häc nµo viÕt ®ĩng? Ph¬ng tr×nh nãa häc nµo viÕt sai?a. CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2Aùnh sángb. CH4 + Cl2 CH2 + 2HClAùnh sángc. 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2Aùnh sángd. CH4 + Cl2 CH3Cl + HClAùnh sángBµi tËp 2 (sgk/116)DỈn dß Học bài 36: METAN Bài tập: 1,3,4 SGK trang 116 Chuẩn bị bài 37: ETILENCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠCÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH!Người thực hiện: L¬ng ThÞ ĐiỊu Bµi tËp 3(sgk/116)§èt ch¸y hoµn toµn 11,2 lÝt khÝ metan. H·y tÝnh thĨ tÝch khÝ oxi cÇn dïng vµ thĨ tÝch khÝ cacbonic t¹o thµnh. BiÕt c¸c thĨ tÝch ®o ë ®iỊu kiƯn tiªu chuÈn. (C = 12, H = 1, O = 16) Gi¶i PTP: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O V× c¸c khÝ ®o ë cïng ®iỊu kiƯn TØ lƯ sè mol=tØ lƯ thĨ tÝch. Nªn:Theo PTP: nO2 = 2nCH4 VO2 = 2VCH4 = 22,4 (lÝt) nCO2 = nCH4 VCO2 = VCH4 = 11,2 (lÝt)t0hãa häcNEXT
Tài liệu đính kèm: