Tiết 46, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Võ Lê Mỹ Duyên

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai và phương pháp chứng minh định lí.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng,làm bài tập tính toán độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.

3. Thái dộ:

- Rèn cho học sinh tính cẩn thận,chính xác trong khi vẽ hình ,tính toán,kiên trì trong suy luận.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ,thước thẳng.

2. Học sinh: Thước kẻ, compa,thước đo góc,ôn lại kiến thức cũ.

 Chuẩn bị bài mới.

III. Phương pháp:

-Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực hành, phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp,gợi mở.

 

doc 6 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3258Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 46, Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Võ Lê Mỹ Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Họ và tên giáo sinh: Võ Lê Mỹ Duyên
	Ngày soạn: 17 / 02 / 2012
	 Tiết 46:
	Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai	
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai và phương pháp chứng minh định lí.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng,làm bài tập tính toán độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh.
3. Thái dộ:
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận,chính xác trong khi vẽ hình ,tính toán,kiên trì trong suy luận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ,thước thẳng.
2. Học sinh: Thước kẻ, compa,thước đo góc,ôn lại kiến thức cũ.
	 Chuẩn bị bài mới.
III. Phương pháp: 
-Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực hành, phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp,gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (7phút)
*GV nêu yêu cầu:
a) Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
b) CMR : ABC ∽PQR
 P 
 6
Q R
 A 
 4
 2 3
 B 4 C 8
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (14phút)
Yêu cầu HS làm ?1:
a) So sánh các tỉ số: và 
b) Đo: BC = 
 EF = 
c) Tính: 
d) So sánh: ; và 
Dự đoán sự đồng dạng của tam giác ABC và tam giác DEF.
-Bài toán trên cho ta điều gì? 
-Ta đã chứng minh được điều gì?
-GV tổng quát: Như vậy, ta thấy hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Đây cũng chính là nội dung của định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.
-Yêu cầu một học sinh đọc định lí trang 75/SGK (Có thể yêu cầu một học sinh khác đọc lại).
-Vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
-Dựa vào định lí và hình vẽ yêu cầu học sinh nêu giả thiết, kết luận của định lí.
- Tương tự như cách chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.Để chứng minh ∆ ∆ ta cũng làm hai bước 
Yêu cầu HS nêu 2 bước chứng minh. 
- Để dựng ∆ ∆, ta phải làm như thế nào? 
- GV vẽ bổ sung hình. Học sinh vẽ vào vở.
- Chứng minh: ∆ = ∆.
GV: Vậy từ kết quả của bước 1 và bước 2 ta có kết luận gì?
GV nhấn mạnh lại các bước chứng minh định lí.
-Vậy để chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ hai ta cần những điều kiện gì?
GV: Chốt lại định lí.
1) Định lí:
?1:
a) = = 
b) Đo: BC = 3,6
 EF = 7,2 
c) 
d) = = = 
Dự đoán: ∆ABC ∽ ∆DEF (c.c.c)
HS: ABC & DEF có góc A bằng góc D cùng bằng 60o và 2 cạnh kề với góc A trong tam giác ABC tỉ lệ với 2 cạnh kề với góc D trong tam giác DEF.
HS: ∆ ABC ∽ ∆ DEF (c.c.c)
Định lí: SGK/ Trang 55
-1 HS nêu giả thiết,kết luận
GT ABC & 	A'B'C'
 =; ¢=¢'
KL A'B'C' ∽ABC	
-HS nêu :
 + Bước 1: Dựng ∆ ∆.
 + Bước 2: Chứng minh:
∆= ∆.
 ∆ ∆ (đpcm)
- Trên AB,lấy sao cho . Kẻ MN // BC (). Theo định lí về tam giác đồng dạng ta suy ra: ∆ ∆.
-Trên AB,lấy sao cho . Kẻ MN // BC (). Theo định lí về tam giác đồng dạng ta suy ra: ∆ ∆.
Có ∆ ∆
 ; vì 
Theo giả thiết: 
Xét ∆ và ∆:
 (theo cách dựng)
 Â = Â' (gt)
 (chứng minh trên)
∆ = ∆ (c.g.c)
-Ta suy ra: ∆ ∆.
- 2 điều kiện:
 - Hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
 - Góc tạo bởi hai cặp cạnh đó bằng nhau.
Hoạt động 2 (16 phút)
*Hoạt động nhóm:Yêu cầu mỗi nhóm
Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai?Giải thích vì sao?
2) Áp dụng:
Bài 1:
STT
Nội dung
Đáp án
1
DABC D DEF
Đ
DABC DPQR
DDEF DPQR
S
S
2
DABCDA’B’C’
Đ
GV: Sau khi học sinh trả lời, yêu cầu học sinh giải thích.
GV nhấn mạnh: góc của hai tam giác phải xen giữa các cặp cạnh tỉ lệ.
Bài 2: Yêu cầu học sinh xem ?3 trong SGK trang 77.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình, học sinh vẽ vào vở.
GV hướng dẫn HS làm câu b) trong ?3.
GV: Nhận xét cách làm và cách trình bày.
Bài 3:
 Cho ∆ ∆. Biết AB = 2cm, AC = 3cm, = 4cm. Tính ?
Hãy điền vào chỗ () để hoàn thành bài giải.
Giải:
Ta có: ∆ ∆ suy ra:
 (*)
Thay AB = 2cm, AC = 3cm, = 4cm vào (*) ta được:
Suy ra cm
Bài 2: (?3/SGK)
a) 
 A
 2
 500 E 7,5
 3 
5 D
 B C
b) Xét DAED và DABC có:
()
 Â chung.
=>DAEDDABC (c.g.c)
4) Củng cố: (4 phút)
-Phát biểu định lí trường hợp thứ hai của tam giác. Ta cần chú ý điều kiện gì trong định lí này?
Trả lời: Nếu 2 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau.
	*Chú ý: Cặp góc bằng nhau của hai tam giác phải xen giữa các cặp cạnh tỉ lệ.
- Nêu sự giống và khác nhau giữa hai trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác và trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác?
Trả lời:
+ Giống: đều xét đến điều kiện của hai cạnh và góc xen giữa. 
+ Khác:
 . Trường hợp bằng nhau thứ hai: hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia.
 . Trường hợp đồng dạng thứ hai: hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia.
5) Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- Học thuộc định lí, xem lại phần chứng minh.
- Làm các bài tập: 32, 33, 34 (SGK); 35, 36, 37, 38 (SBT)
 Hướng dẫn bài 33/77 (SGK): Gọi hai trung tuyến tương ứng là và AM, từ ∆ ∆ ta suy ra:
 ∆ ∆(c.g.c) 
- Đọc trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ ba.
Giáo viên hướng dẫn phê duyệt: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai - Võ Lê Mỹ Duyên.doc