Tiết 46, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Đỗ Thừa Trí

I. Mục tiêu:

 - HS nắm vững và biết cách chứng minh định lý

 - Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra độ dài các đoạn thẳng trong hình vẽ đã cho.

 - Rèn tính cẩn thận trong lúc giải bài tập

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc

- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc

- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1313Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 46, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Đỗ Thừa Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 20 – 02 – 2009
Tuần: 25
Tiết: 46
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. Mục tiêu: 
	- HS nắm vững và biết cách chứng minh định lý
	- Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra độ dài các đoạn thẳng trong hình vẽ đã cho.
	- Rèn tính cẩn thận trong lúc giải bài tập
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	GV giới thiệu bài toán và vẽ hình trên bảng.
	MN//BC ta suy ra được hai tam giác nào đồng dạng?
	Nếu rAMN = rA’B’C’ thì ta có thể suy ra được rA’B’C’rABC hay không?
	GV hướng dẫn HS chứng minh rAMN = rA’B’C’.
	Qua bài toán trên, GV giới thiệu nội dung định lý.
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
	rAMNrABC
	Được
	HS chứng minh
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại nội dung định lý.
1. Định lý:
Bài toán: Cho rABC và rA’B’C’ có và . Cm: rABCrA’B’C’
Giải:
Trên AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’. Kẻ MN//BC, NAC.
Vì MN//BC rAMNrABC
Xét rAMN và rA’B’C’ ta có:
	(gt)
	AM = A’B’	(cách vẽ)
	(cùng bằng )
Do đó:	rAMN = rA’B’C’	(g.c.g)
Suy ra:	rA’B’C’rABC
Định lý: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (18’)
	GV chi lớp thành hai nhóm lớn, mỗi nhóm làm một câu. Sau đó, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày.
	Hình 1: rABCrPNM
Dựa vào tính chất của tam giác cân là hai góc ở đáy bằng nhau để tính các góc và kết luận.
	H2: rA’B’C’rD’E’F’
Dựa vào tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 để tính các góc và kết luận.
	GV vẽ hình và giới thiệu bài toán.
	Trong ba tam giác trên thì có hai t.giác nào đồng dạng?
	Vì sao?
	rABDrACB, hãy suy ra cặp cạnh tương ứng tỉ lệ trong đó có cạnh AD.
	Hãy thay các giá trị vào và tính AD rồi suy ra DC.
	Vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác để tính cạnh BC.
	Làm tương tự câu b để tính đoạn BD.
	HS thảo luận.
	HS chú ý theo dõi.
	rABDrACB
	 chung và 
	HS thay giá trị và tính.
	HS tự làm.
2. Áp dụng: 
VD 1: Cặp tam giác nào đồng dạng trong các hình dưới đây?
VD 2: AB = 3cm; AC = 4,5cm; 
a) Các tam giác: ABD; ACB; BCD
rABDrACB vì: chung và 
b) rABDrACB 
cm
DC = AC – AD = 4,5 – 2 = 2,5 cm
c) BD là tia phân giác của nên
 cm
rABDrACB 
 cm
 	4. Củng Cố: (2’)
 	- GV nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ ba.
	5. Dặn Dò: (5’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 38, 39.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba - Đỗ Thừa Trí.doc