I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý.
- Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đọan thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Hai tam giác bằng bìa cứng. Bộ tranh vẽ sẵng hình 41 – 42 SGK . Thước kẻ, com pa, phấn màu
* Trò: Thước thẳng, compa,học bài và làm bài tập.
giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không thể tới được) I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Đo k/c giữa 2 điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được. - Sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. Áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán. * Kĩ năng: - Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong quá trình thực hành. II. Chuẩn bị: * Thầy: - Địa điểm thực hành cho các tổ HS là sân trường. - Giác kế ( Liên hệ phòng đồ dùng dạy học) - Huấn luyện trước 1 nhóm cốt cán thực hành(Mỗi tổ 2 HS) * Trò: - Mỗi tổ HS là 1 nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ: 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang - 1 sợi dây dài khoảng 10m - 1 thước đo độ dài loại 3m hoặc 5m - 2 cọc ngắn mỗi cọc dài 0,3m III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Để xác định được k/c AB ta phải tiến hành đo đạc như thế nào? 3. Giảng bài mới: Chuẩn bị thực hành: - Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị thực hành của tổ mình – GV KT cụ thể, xong giao các tổ mẫu báo cáo thực hành. HS thực hành . HS hoàn thành báo cáo. GV nhận xét – Đánh gia (Tập hợp về lớp) 4.Củng cố. Cách thực hành. 5. Dặn dò: - Ôn tập các câu hỏi ở SGK trang 89 - Làm các BT 56, 57, 58, 59, 60, 61 trang 92 SGkK IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Ngày soạn: 25/03/09 Tiết 53 Ngày dạy: 26/03/09 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: * Kiến thức: - hệ thống hóa kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày, kĩ năng vận dụng. II. Chuẩn bị: * Thầy: SGK, phấn màu, thước thẳng, compa, êke. * Trò: thước thẳng, compa, êke, ôn bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài - Nhắc lại nội dung chương III - Xác định tỉ số AB và CD trong các trường hợp sau: a/ AB = 5 cm; CD = 15 cm b/ AB = 45 dm; CD = 150 cm c/ AB = 5 CD - BT 59 trang 92 - Qua O kẻ đường thẳng song song AB cắt AD, BC lần lượt tại E, F. CM: OE = OF NA = NB DM = CM - Khi có hai cạnh song song trong một tam giác ta áp dụng định lý nào? - Tính các độ dài x, y của các đoạn thẳng trong hình bên: - Nhắc lại nội dung chương III - tỉ số AB và CD là a/ AB = 5 cm; CD = 15 cm b/ AB = 45 dm; CD = 150 cm c/ AB = 5 CD - Đọc đề bài - Vễ hình - định lý Talet thuận I. Lí thuyết: a/ AB = 5 cm; CD = 15 cm b/ AB = 45 dm; CD = 150 cm c/ AB = 5 CD II. Bài tập: BT 59 trang 92 Qua O kẻ đường thẳng song song AB cắt AD, BC lần lượt tại E, F. Theo bài toán 20 ta có OE = OF Xét KOE có AN // EO Nên (1) Xét KOF có NB // FO Nên (2) Từ 1 & 2 Mà OE = OF AN = BN tương tự MD = MC Xét ABC và EDC, ta có ABC EDC( gg) hay x=4.3:6,5 = 1,8 cm y= 6,5.2:3 = 4,3 cm 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Học bài và làm bài tập ôn của chương. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Ngày soạn:25/03/09 Tiết 54 Ngày dạy: 26/03/09 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống kiến thức của chương về đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talet, tam giác đồng dạng . . . * Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng lưạ chọn * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực, trong quá trình làm bài II. Chuẩn bị: * Thầy: Đề bài, đáp án. * Trò: Thước thẳng, êke, ôn bài. III. Đề bài: I/ Trắc nghiệm. * Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn trước chữ cái a, b, c hoặc d. Câu 1: Cho và CD = 12 cm. Độ dài AB = ? a / 4 cm b / 24 cm c / 9 cm d / 36 cm Câu 2: ABC có AD là phân giác (D BC) thì: a / b / c / d / * Chọn các nội dung đúng điền vào chỗ trống Câu 3: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì .... Câu 4: Nối một nội dung bên A và một nội dung bên B để được nội dung đúng. A B 1/ Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng 2/ Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng a/ bình phương tỉ số đồng dạng b/ tỉ số đồng dạng II/ Tự luận Câu 1: Tính các độ dài x, y của các đoạn thẳng trong hình bên: Câu 2: Cho ABC vuông ở A , Trên đường thẳng song song với AC kẻ từ B lấy D sao cho . Chứng minh rằng: a/ ABC CDB b/ AB. DB = BC. CD c/ Tính BC, CD, DB . Biết AC = 3 cm, AB = 4 cm. IV. Đáp án: I/ Trắc nghiệm. Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn trước chữ cái a, b, c hoặc d. Câu 1: C. 9 cm (1 điểm) Câu 2: B. (1 điểm) Chọn các nội dung đúng điền vào chỗ trống Câu 3: đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác(1 điểm) Câu 4: Nối 1– b và 2 – a. (1 điểm) II/ Tự luận Câu 1: (3 điểm) Xét ABC và EDC, ta có: ; ABC EDC( gg) hay x=4.3:6,5 = 1,8 cm y= 6,5.2:3 = 4,3 cm Câu 2: (3 điểm) Vẽ hình và ghi GT, KL (0,5 điểm) a/Xét ABC và CDB, ta có = 1 v (so le trong, AC // BD) ABC CDB (gg) (1) (1 điểm) b/ từ (1) hay AB. DB = BC. CD(0,5 điểm) c/ BC = 5 cm; CD = 6,9 cm; DB = 8, 3 cm (1 điểm) V. Thống kê điểm: Lớp Sĩ số Điểm Dưới trung bình Trên trung bình < 2 2 => <5 5 => <8 8 => 10 SL % SL % SL % SL % 8A3 VI. Rút kinh nghiệm: Trường THCS Liêng Srônh KIỂM TRA CHƯƠNG III Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Hình Học 8 (tiết 54) Lớp: . . . . Thời gian: 45’ Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI: I/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D. Câu 1: Cho và CD = 12 cm. Độ dài AB = ? A. 4 cm B. 24 cm C. 9 cm D. 36 cm Câu 2: ABC có AD là phân giác (D BC) thì: A. B. C. D. * Chọn các nội dung đúng điền vào chỗ trống Câu 3: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì. Câu 4: Nối một nội dung bên A và một nội dung bên B để được nội dung đúng. A B 1/ Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng 2/ Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng a/ bình phương tỉ số đồng dạng b/ tỉ số đồng dạng II/ Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: Tính các độ dài x, y của các đoạn thẳng trong hình bên: Câu 2: Cho ABC vuông ở A. Trên đường thẳng song song với AC kẻ từ B lấy D sao cho . Chứng minh rằng: a/ ABC CDB b/ AB. DB = BC. CD c/ Tính BC, CD, DB . Biết AC = 3 cm, AB = 4 cm. BÀI LÀM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 31 Ngày soạn: 01/04/09 Tiết 55 Ngày dạy: 02/04/09 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Bằng trực quan nắm được các yếu tố hình hộp chữ nhật. - Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. - Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng , đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận biết. * Thái độ: - Cẩn thận chính xác, tích cực trong quá trình học. II. Chuẩn bị: * Thầy: SGK,Phấn màu,thước thẳng, mô hình. * Trò: SGK ,nháp, thước thẳng. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật - Giới thiệu mô hình về hình hộp chữ nhật - GV gợi ý cho HS phát hiện cạnh, đỉnh, mặt - Cho HS lên chỉ ra mặt, đỉnh, cạnh của hình - Giới thiệu thêm về hình lập phương - Hd HS vẽ hình hộp chữ nhật , hình lập phương - Hình chữ nhật trong không gian có dạng hình gì? - Tìm những đoạn thẳng bằng nhau trong hình hộp chữ nhật ? - Theo dõi, tiếp thu đỉnh mặt cạnh - Lên chỉ trên mô hình - Quan sát, tiếp thu - Vẽ hình - Hình chữ nhật trong không gian có dạng hình bình hành. - Trả lời AB=CD=A’B’=C’D’ AA’=BB’=CC’=DD’ AD=BC=A’D’=B’C’ 1/ Hình hộp chữ nhât hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có hai cạnh chung xem là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật , khi đó các mặt còn lại được gọi là mặt bên. – Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông. 2/ Mặt phẳng và đường thẳn Ta có thể xem: Các đỉnh A, B, C , như là các điểm. Các cạnh AB, BC,. Như là các đoạn thẳng. Mỗi mặt là một phần của mặt phẳng. Đường thẳng qua 2 điểm A, B của mặt phẳng(ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Hình hộp chữ nhật có mấy cạnh, mấy mặt ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm bài 1 đến 4 trang 96,97. - Chuẩn bị bài hình hộp chữ nhật (tt). IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 31 Ngày soạn: 01/04/09 Tiết 56 Ngày dạy: 02/04/09 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh nhận biết được dấu hiệu về hai đường thẳng song song , đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song trong không gian. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận biết. * Thái độ: - Cẩn thận chính xác, tích cực trong quá trình học. II. Chuẩn bị: * Thầy: SGK, Phấn màu, thước thẳng, mô hình. * Trò: Nháp, thước thẳng, đọc bài hình hộp chữ nhật III. Tiến trình trên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hình hộp chữ nhật ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: - Hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có AA’ và BB’ cùng nằm trong 1 mặt phẳng và không có điểm chung. AA’ và BB’ là hai đường thẳng song song . - Vậy thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian. - Gọi HS nêu vài cặp đoạn thẳng khác song song. - Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường như thế nào? Cùng thuộc mp nào? - Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung không? Có song song với nhau không? vì sao? - Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường thẳng chéo nhau. - Quan sát hình hộp chữ nhật AB thuộc mp(A’B’C’D’)? So sánh vị trí AB và A’B’ A’B’ thuộc mp(A’B’C’D’)? AB // mp(A’B’C’D’) - So sánh vị trí AB và BC ? - So sánh vị trí A’B’ và B’C’ ? - So sánh vị trí AB và A’B’ ? - So sánh vị trí BC và B’C’? - AB, BC thuộc mp nào? - A’B’ , B’C’ thuộc mp nào? Hai mặt phẳng song song. - Theo dõi, tiếp thu - Hai đường thẳng song song trong không gian khi : + cùng nằm trong 1mặtphẳng + không có điểm chung - Trả lời AB//CD;BC//AD;A’B’//D’C’;. - Trả lời Cắt nhau. Cùng thuộc mp(DCC’D’) - Trả lời: không có điểm chung không song song vì không cùng nằm trong 1mặtphẳng - Tiếp thu - AB mp(A’B’C’D’) AB // A’B’ A’B’mp(A’B’C’D’) AB // mp(A’B’C’D’) - AB và BC cắt tại B - A’B’ và B’C’ cắt tại B’ - AB //A’B’ - BC // B’C’ - AB, BC mp(ABCD) - A’B’,B’C’ mp(A’B’C’D’) - mp(ABCD)// mp(A’B’C’D’) 1/Hai đường thẳng song song trong không gian. a//b a,b cùng nằm trong 1 mặtphẳng và a,b không có điểm chung Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể xẩy ra : + a//b + a cắt b + a và b chéo nhau. 2/ Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song. 4. Củng cố: Hoạt động 2: - Nhắc lại nội dung bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Hoạt động 3: - Học bài và làm bài 5 đến 9 trang 100. Và phần BT trang 100 phần LT. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Ngày soạn: 08/04/09 Tiết 57 Ngày dạy: 09/04/09 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phắng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau. - Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính thể tích, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào tính toán. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong quá trình học. II. Chuẩn bị: * Thầy: SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật . * Trò: êke, miếng bìa cứng hình chữ nhật. III.Tiến trình lên lơp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: - Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB // mp(A’B’C’D’) a/ Hãy kể tên các cạnh khác song song với mp(A’B’C’D’) b/ Cạnh CD song song với những cạnh nào của hình hộp chữ nhật . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2: - Treo bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật. Gọi HS nhận xét - Trả lời các câu hỏi sau: AA’ AD không? Vì sao? AA’ AB không? Vì sao? - Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng? - GV: Gợi í cho HS 2 mp vuông góc nhau. - Giới thiệu kí hiệu hai mặt phẳng song song. Hoạt động 3: - Gợi í cho HS công thức tính diện tích của hình hộp chữ nhật - GV:Thể tích của hình lập phương được tính như thế nào? Hoạt động 4: - Gợi í HS giải vd - Quan sát - HS:Dựa vào bảng phụ nêu nhận xét: AA’ AD; AA’ AB - HS: Đường thẳng vuông góc với mp thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó Vd: AA’ mp(ABCD) - Một mp chứa một đường thẳng vuông góc với mp khác thì 2 mp đó vuông góc nhau. - Kí hiệu mp(ADD’A’) mp(ABCD) - HS: V=a.b.c - HS: V= a3 - Vì 6 mặt của hình lập phương bằng nhau nên diện tích mỗi mặt là: 216 :6 =36 (cm2) - Độ dài cạnh hình lập phương (cm2) Thể tích của hlp:V= a3= 63=216 (cm3) 1/ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc AD và AB cắt nhau ở A AA’ mp(ABCD) Nhận xét SGK trang 101,102 Ký hiệu hai mp vuông góc mp(ADD’A’) mp(ABCD) 2/ Thể tích hình hộp chữ nhật: Hình hộp chữ nhật có kích thước là a,b,c thì thể tích hình hộp chữ nhật là V = abc Đặc biệt : Thể tích hình lập phương có cạnh a là : V = a3 3/ Ví dụ: Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216 cm2 Giải Diện tích của mỗi mặt là 216: 6 = 36 (cm2) Độ dài cạnh của hình lập phương: (cm2) Thể tích của hình lập phương V = a3 = 63= 216 (cm3) 4. Củng cố: Hoạt động 5: - Nhắc lại nội dung bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Hoạt động 6: - Học bài và làm bài 12,13 trang 104. Và phần BT LT. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Ngày soạn: 08/04/09 Tiết 58 Ngày dạy: 09/04/09 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính diện tích, kĩ năng tính toán. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, hứng thú trong khi học. II. Chuẩn bị: * Thầy: SGK, Phấn màu, thước thẳng, compa, êke. * Trò: Nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: - Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2: Luyện tập: - GV: Gọi HS nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Thể tích của bể khi chứa 120 thừng nước. GV: Gợi í HS đổi từ lít → dm3 → m3 - 2400lít = ? m3 - Chiều rộng của bể ? - GV: Gợi í HS tìm V của bể. - Chiều cao của bể được tính như thế nào? - Cho HS làm bài tập 15 - GV: Dựa vào mô hình gợi í cho HS tìm hướng giải, bỏ qua độ thấm của gạch. - Tìm thể tích của nước , gạch - Thể tích cùa 25 viên gạch - HS: V= a.b.c - V=120.20=24000(lít) =2400 dm3=2,4 m3 HS: 1 lít =1 dm3 - HS: 2400 lít= 2400dm3=2,4m3 - HS: R= HS:2.4m3+60.20lít=2,4+1,2=3,6m3 - Chiều cao của bể - Đọc đề bài - Theo dõi, tiếp thu - HS: Thể tích của nước trong thùng V=7.7,4=196 dm3 - HS: Thể tích của 25 viên gạch là:25.2.1.0,5=25 dm3 Thể tích của thùng khi chứa gạch và nước : 196+25=224 dm3 Thể tích còn lại của thùng 243-224=119 dm3 Chiều cao của phần thùng không chứa nước Bài tập 14 SGK : Thể tích của bể khi đổ 120 thùng nước 120.20=2400 lít =2400dm3=2,4m3 Chiều rộng của bể Thể tích của bể là: 2.4m3+60.20 lít=2,4+1,2=3,6m3 Chiều cao của bể Bài tập 15 SGK: Thể tích của nước trong thùng V=7.7,4=196 dm3 Thể tích của 25 viên gạch là:25.2.1.0,5=25 dm3 Thể tích của thùng khi chứa gạch và nước : 196+25=224 dm3 Thể tích của thùngV=73=243 dm3+ Thể tích còn lại của thùng 243-224=119 dm3 Chiều cao của phần thùng không chứa nước Vậy chiều cao dâng lên của nước 7-(2,43+4)=0,57dm Tóm lại : Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng 243 dm 4. Củng cố; Hoạt động 3: - Nhắc công thức tính thể tích 5. Hướng dẫn học ở nhà: Hoạt động 4: - Học bài và làm bài 16; 17; 18 trang 105. Và BT trong SBT IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Ngày soạn: 13/04/09 Tiết 59 Ngày dạy: 14/04/09 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: SGK, phấn màu, thước thẳng, compa, êke. * Trò: Nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: - Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.p 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: - Cho HS dựa vào mô hình nhận xét về: - Đỉnh - Mặt bên - Mặt đáy - Cạnh bên, đường cao. - GV: Cho HS dựa vào mô hình nhận xét đỉnh, mặt bên, mặt đáy , cạnh bên tính chất của chúng. Hoạt động 3: - Cho HS quan sát hình 95 - Yêu cầu HS chỉ ra hai mặt đáy - Yêu cầu HS chỉ ra các mặt bên - Giới thiệu chiều cao - Cho HS đọc chú ý - Đỉnh:A,B,C,D,A’, B’,C’,D’ - Mặt bên: (ABB’A’), (CDD’C’) là hình chũ nhật 2 mặt - Đáy (ABCD), (A’B’C’D’) nằm ở 2mp song song và chúng bằng nhau. - Cạnh bên của hình lăng trụ đứng AA’, BB’,CC’,DD’ song song ,bằng nhau vuông góc với đáy. HS: Hai mặt đáy (ABC),(DEF) là 2 tam giác bằng nhau và nằm ở hai mặt phẳng song song Các mặt bên (ADEB), (BEFC), (CFDA) là những hình chữ nhật Các cạnh bên AD,CF, BE, bằng nhau, song song nhau và vuông góc với 2 đáy . - Quan sát hình - Trả lời - Trả lời - Tiếp thu - y1 1. Hình lăng trụ đứng Đỉnh:A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ Mặt bênh: (ABB’A’),CDD’C’). . . là hình chũ nhật Các cạnh bên: AA’,BB’. . . song song và bằng nhau.- 2 mặt đáy(ABCD),(A’B’C’D’) nằm ở 2mp song song và chúng bằng nhau. Cạnh bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với đáy. 2. ví dụ: Hai mặt đáy (ABC),(DEF) là 2 tam giác bằng nhau và nằm ở hai mặt phẳng song song Các mặt bên (ADEB), (BEFC), (CFDA) là những hình chữ nhật AD là chiều cao Các cạnh bên AD,CF, BE, bằng nhau, song song nhau và vuông góc với 2 đáy . 4. Củng cố. Hoạt động 4: - Nhắc lại nội dung bài. 5. Hướng dẫn học ở nha: Hoạt động 5: - Học bài và làm bài 19 đến 21 trang 108. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Ngày soạn: 15/04/09 Tiết 60 Ngày dạy: 16/04/09 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CUẢ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: SGK, phấn màu, thước thẳng, compa, êke. * Trò: Nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: - Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: - GV: Cho HS dựa vào hình khai triển nx => Sxq =? - Gợi í HS tìm Stp Sđáy =? => Stp =? Hoạt động 3: Ví dụ: - Cho HS đọc đề P= ? ;h =? - Để tính được Sxq ta phải tìm thêm điều kiện nào ? - Hướng dẫn HS làm ví dụ - Gọi HS giải bài tập 23 - Theo dõi, hướng dẫn HS làm - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - HS: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên. Sxq= 2p.h (p: nửa chu vi, h: chiều cao) - Đọc đề bài HS: BC2= BA2+ AC2= 32 +42=25 => BC =5(cm) 2p=3+4+5= 12(cm);h=9(cm) => Sxq=(3+4+5).9=108(cm2) Stp=Sxq+2.Sđáy 2Sđáy=2..3.4=12(cm2) =>Stp=108+12=120 (cm2) HS giải bt 23 Sxq=(3+4).2.5=70+2.3.4=94(cm2) Stp=70+ 2.3.4= 94(cm2) - Nhận xét - Tiếp thu 1. Công thức tính diện tích xung quanh Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên. Ta có Sxq=2p.h(p: nửa chu vi, h: chiều cao) Stp= Sxq+2 Sđáy 2. Ví dụ: (sgk) Vì tam giác ABC vuông tại A => BC==5 Sxq=(3+4+5).9=108(cm2) Diện tích hai đáy là: 2..3.4=12(cm2) Stp=108+12=120 (cm2) 3/Áp dụng bài tập23 Sxq=(3+4).2.5=70+2.3.4=94(cm2) Stp=70+ 2.3.4= 94(cm2) 4. Củng cố: Hoạt động 4: - Nhắc lại nội dung bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Hoạt động 5: - Học bài và làm bài 23 đến 25 trang 111. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Ngày soạn: 15/04/09 Tiết 61 Ngày dạy: 16/04/09 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. Nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học. II. Chuẩn bị: * Thầy: SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. * Trò: Nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: - Gọi HS nhắc lại công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật từ đó nx => tính thể tích của hình lăng trụ đứng . Hoạt động 2: Ví dụ: - Cho HS đọc đề bài ví dụ SGK - Gợi í HS giải ví dụ. Thể tích của lăng trụ ngũ giác đứng bằng tổng thể tích của hình hộp chữ nhật với thể tích lăng trụ đứng tam giác. Vhhcn=? ; Vllt =? - Gợi í HS có thể giải theo hướng khác. V= Sđáy.h Sđáy =? ;h =? => V =? - Vlt đứng =Sđáy .cao - Đọc đề bài - Thể tích hình hộp chữ nhật V1=4.5.7=140(cm3) - Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác V2=(cm3) V= V1+ V2=175(cm3) - HS: Có thể tính dt đáy của lăng trụ đứng ngủ giác Sđáy =5.4+ => V=25.7=175(cm3) 1. Công thức tính thể tích : thể tích của hình lăng trụ đứng V=S.h (S: diện tích đáy, h: chiều cao) 2. Ví dụ (sgk) Thể tích hình hộp chữ nhật V1=4.5.7=140(cm3) Thể t
Tài liệu đính kèm: