Tiết 48, Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Trình bày được các đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp thú (thỏ).

 2. Kĩ năng: Quan sát, thu thập kiến thức, hoạt động nhóm.

 3. Thái độ: giáo dục cho học sinh có ý thức tìm hiểu về động vật.

II. Đồ dùng dạy học:

1. G/v: Tranh 47.1 - 47.4 sgk, máy chiếu.

2. H/s: Đọc trước bài 7 sgk, vở bài tập

III. Phương pháp: Vấn đáp - tìm tòi & hoạt động nhóm

VI. Tổ chức giờ học

 1. Ổn định lớp (1 phút): 7A1. 7A2 .

 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tâp tính đào hang ?

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 48, Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 27/2/2012 Tiết 48 -	bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
Giảng: 29/2
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Trình bày được các đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp thú (thỏ).
 2. Kĩ năng: Quan sát, thu thập kiến thức, hoạt động nhóm.
 3. Thái độ: giáo dục cho học sinh có ý thức tìm hiểu về động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
G/v: Tranh 47.1 - 47.4 sgk, máy chiếu.
H/s: Đọc trước bài 7 sgk, vở bài tập
III. Phương pháp: Vấn đáp - tìm tòi & hoạt động nhóm
VI. Tổ chức giờ học
 1. Ổn định lớp (1 phút): 7A1....... 7A2..
 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tâp tính đào hang ?
 * Khởi động (1 phút): 
 3. Tiến hành bài giảng:
H/đ của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1
* Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm câu staoj bộ xương và hệ cơ của thỏ đặc trựng cho lớp thú & phù hợp với việc vận động.
- Hướng dẫn h/s quan sát tranh bộ xương thỏ và bò sát, tìm đặc điểm khác nhau về:
+ Các phần của bộ xương.
+ Xương lồng ngực
+ Vị trí của chi so với cơ thể.
- G/v chiếu lên màn hình h.47.1 sgk học sinh quan sát
- Thảo luận theo nhóm bàn thống nhất kết quả (2 phút)
- Đại diện nhóm báo cáo - nhóm khác bổ sung
? Kể tên các thành phần của xương qua tranh vẽ ? so với các lớp đ/v đã học có điểm gì tiến hóa hơn ?
 + cột sống có 7 đốt, xương mỏ ác.
- Học sinh trả lời
- G/v chốt kiến thức trên hình vẽ
- Hướng dẫn đọc thông tin sgk phần 2 tr.152 trả lời:
 + Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động ? 
 Cơ bám vào xương làm cho cơ co dãn -> di chuyển
 + Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào ?
 Có cơ hoành và cơ liên sường -> thông khí ở phổi
- Học sinh trả lời học sinh khác bổ sung
? Em có kết luận gì về hệ cơ của thỏ thích nghi với di chuyển ?
Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: Chỉ ra được cấu tạo, vị trí và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng.
- G/v chiếu hình 47.2 và bảng thành phần các hệ cơ quan lên màn hình cho học sinh quan sát.
- Hướng dẫn h/s đọc thông tin và nghiên cứu lệnh phần II tr.153 sgk, kết hợp với các thông tin mục 1, 2, 3, 4 tr.153 và 154 sgk.
- Thảo luận nhóm cặp 2 người thống nhất kết quả (3 phút) 
- Đ/d nhóm báo cáo nội dung đã được nghiên cứu theo bảng - nhóm khác bổ sung 
- G/v nhận xét và đưa đáp đúng.
Hệ cơ quan
Vị trí
Thành phần
Chức năng
1. Tuần hoàn
Lồng ngực
- Tim có 4 ngăn, mạch máu.
- Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
2. Hô hấp
Trong khoang ngực
- Khí quả, phế quản và phổi (mao mạch).
Dẫn khí và trao đổi khí.
Tiêu hoá
Khoang bụng
- Miệng " thực quản " dạ dày " ruột, manh tràng 
- Tuyến gan, tuỵ
- Tiêu hoá thức ăn (đặc biệt là xenlulo).
Bài tiết
Trong khoang bụng sát xương sống
- Hai thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu
- Lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài cơ thể.
Hoạt động 3: 
 * Mục tiêu: trình bày được đặc điểm tiến hóa của hệ thần kinh và giác quan của thú so với các lớp đ/v có xương sống khác.
- G/v chiếu hình 47.4 lên màn honhf cho h/s quan sát
? Cho biết não của thỏ gồm mấy phần ? kể tên xác định ví trí từng phần ? 
? Những bộ phận nào tiến hóa hơn các đ/v đã học và các bộ phận đó ý nghĩa gì trong đời sống của nó ?
- Học sinh trả lời
? Cho biết các giác quan của thỏ có những đặc điểm gì để phù hợp với đời sống của nó ?
 + Tai thính, mắt tinh, cử động và các phản xạ phức tạp tinh khôn .
? Em có kết luận gì về hệ thần kinh và giác quan của thỏ ? G/v nhận xét và chốt kiến thức.
I. Bộ xương và hệ cơ. 
 1/ Bộ xương
- Các thành phần của xương đọc sgk tr.152
- Chức năng: Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động. 
 2/ Hệ cơ
- Cơ vận động cột sống phát triển. Cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp.
II. Các cơ quan sinh dưỡng 
- Học sinh hoàn thiện bảng vào vở ghi
III. Hệ thần kinh và giác quan
- Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác. Đại não phát triển che lấp các phần khác. Tiểu não lớn, nhiều nếp gấp " liên quan tới các cử động phức tạp.
4. Củng cố, kiểm tra (4 phút):
- HS đọc kết luận chung cuối bài.
- Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống đã học?
5. Hướng dẫn học tập (1 phút):
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 sgk
- Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 47. Cấu tạo trong của thỏ.doc