Giáo án môn Mĩ thuật 8 - Chủ đề 6: Hội hoa xuân

CHỦ ĐỀ 6: HỘI HOA XUÂN

( 4 TIẾT)

I. Mục tiêu chung

- Kiến thức: Vẽ được tranh tĩnh vật lọ hoa và quả. Vận dụng những kiến thức đã học tạo hình và trang trí được sản phẩm chậu cảnh/lọ hoa

- Kĩ năng: Tạo hình được cây cảnh/hoa lá cân đối vơi chậu cây/ lọ hoa đã làm. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

 - Thái độ: Yêu thích tìm tòi, sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã được học vào trong cuộc sống.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

1. Phương pháp

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp trực quan gợi mở.

- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo.

2. Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

 

doc 53 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 5542Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mĩ thuật 8 - Chủ đề 6: Hội hoa xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tạo dáng với nhiều tư thế đứng, ngồi khác nhau
- Thực hành theo nhóm
- Lắng nghe
Giấy vẽ, bút chì, 
1.3 Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dán bài lên bảng, yêu cầu các bạn quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn:
+ Tỉ lệ chiều cao của mẫu sau khi đo và khi ước lượng
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận và dáng người trong bài vẽ kí họa.
- Dán bài lên bảng
- Nhận xét, góp ý cho bài vẽ của bạn
- Bài vẽ dáng người của học sinh
Tiết 22
Ngày đạy
.
Hoạt động 2: ( Tiết 2) Tạo hình dáng người bằng dây thép
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Biết được tỉ lệ cơ bản của cơ thể người để tạo hình dáng người bằng dây thép
- Kĩ năng: Tạo được dáng hình người bằng dây thép với các hình dáng khác nhau. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Yêu thích và hứng thú với quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc.
- Kiến thức: Biết được tỉ lệ cơ bản của cơ thể người để tạo hình dáng người bằng dây thép
- Kĩ năng: Tạo được dáng hình người bằng dây thép với các hình dáng khác nhau. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Yêu thích và hứng thú với quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
2.1 Tìm hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa cách tạo dáng hình người bằng dây thép. Yêu cầu học sinh nêu lại các cách làm.
- Giáo viên minh họa trực tiếp để học sinh quan sát theo từng bước
+ Gấp giấy thành các phần bằng nhau theo tỉ lệ đầu người.
+ Vẽ phác dáng người đứng theo tỉ lệ của giấy gấp.
+ Dựa vào hình phác thảo để uốn hình người bằng dây thép: Gấp đôi đoạn dây thép, bắt đầu tạo hình từ phần đầu, cổ, hai tay, mình và hai chân.
- Quan sát tranh minh họa
- Quan sát giáo viên hướng dẫn
Tranh minh họa các bước tiến hành, 
2.2 Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số dáng người được tạo hình bằng dây thép để tham khảo
- Yêu cầu học sinh thực hiện tạo dáng người bằng dây thép theo nhóm. Mỗi nhóm thực hiện tạo 5 dáng người khác nhau
- Giáo viên lưu ý: Không chọn dây thép quá cứng hoặc quá mềm, dây thép dài khoảng 2m
- Quan sát một số dáng người bằng dây thép.
- Thực hiện tạo dáng người bằng dây thép
- Lắng nghe
- Dây thép, 
2.3 Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm trưng bày dáng người của nhóm mình ở vị trí thích hợp. Yêu cầu các nhóm khác quan sát, nhận xét và góp ý để hoàn thiện bài.
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét góp ý cho sản phẩm của bạn.
- Sản phẩm tạo dáng người bằng dây thép của học sinh
Tiết 23
Ngày dạy
Hoạt động 3: ( Tiết 3) Tạo đặc điểm nhận vật theo chủ đề gia đình
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Biết được đặc điểm, hình dáng nhân vật trong các hoạt động thường ngày trong gia đình
- Kĩ năng: Tạo được dáng người, đặc điểm của từng nhân vật trong gia đình. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Yêu thích và hứng thú với quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo. Có ý thức học tập nghiêm túc.
- Kiến thức: Biết được đặc điểm, hình dáng nhân vật trong các hoạt động thường ngày trong gia đình
- Kĩ năng: Tạo được dáng người, đặc điểm của từng nhân vật trong gia đình. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
 - Thái độ: Yêu thích và hứng thú với quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
3.1 Cách thực hiện
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 7.6 sách học mĩ thuật để nhận biết cách tạo đặc điểm cho nhân vật theo chủ đề gia đình
+ Cách tạo khối cho nhân vật
+ Tư thế, động tác của nhân vật.
+ Chất liệu tạo trang phục của nhân vật
- Giáo viên hướng dẫn học sinh theo từng bước
+ Dựa vào dáng người bằng dây thép đã hoàn thiện ở hoạt động trước, dùng giấy mềm quấn vào để tạo hình khối cho dáng người.
+ Tạo hình dáng, tư thế của nhân vật cho phù hượp với câu chuyện
+ Tạo trang phục thể hiện đặc điểm phù hợp với nhân vật.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số hình dáng, đặc điểm nhân vật khác nhau để học sinh có thêm ý tưởng tạo hình
- Quan sát hình để nhận biết các tạo đặc điểm nhân vật
- Quan sát và lắng nghe
- Quan sát sản phẩm mẫu
Tranh minh họa các bước tiến hành, giấy, dáng người, keo dán, 
3.2 Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng dáng người bằng dây thép đã tạo được từ hoạt động trước để tạo hình dáng, đặc điểm nhân vật phù hợp với chủ đề gia đình
- Thực hành tạo đặc điểm nhân vật
Dáng người bằng dây thép từu hoạt động trước, giấy mềm, keo dán, 
3.3 Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm. Các nhóm khác quan sát, nhận xét và góp ý để nhóm bạn hoàn thiện
+ Giới thiệu về các chất liệu dùng để tạo trang phục cho nhân vật.
+ Nêu đặc điểm của các nhân vật về hình dáng, tỉ lệ, trang phục, biểu cảm, 
- Giới thiệu sản phẩm của nhóm
- Nhận xét, góp ý cho sản phẩm của nhóm bạn.
Sản phẩm tạo đặc điểm nhân vật theo chủ đề gia đình
Tiết 24
Ngày dạy
..
Hoạt động 4: ( Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.
- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc.
- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.
- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, thêm yêu thích hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo nghệ thuật.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm sản phẩm ở vị trí thích hợp để quan sát.
- Hướng dẫn hoc sinh thuyết trình, giới thiệu về sản phẩm của mình.
+ Cách sắp xếp bố cục các nhân vật.
+ Tư thế, hình dáng của các nhân vật có hợp lí không?
+ Nội dung câu chuyện
+ Cách tạo hình sản phẩm
* Phát triển – mở rộng
Tạo một số dáng người có tỉ lệ cân đối ở các độ tuổi khác nhau cho các nhân vật và xây dựng câu chuyện về gia đình bằng các hình thức tạo hình hai chiều, ba chiều
- Trưng bày sản phẩm ở vị trí thích hợp.
- Giới thiệu về sản phẩm của nhóm bằng hình thức thuyết trình.
- Lắng nghe
Sản phẩm tạo hình của học sinh
Rút kinh nghiệm: 
...
...
...
...
...
...
...
...
CHỦ ĐỀ 8: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT PHƯƠNG TÂY
THẾ KỈ XIX - XX
( 3 TIẾT)
I. Mục tiêu chung
- Kiến thức: Biết sơ lược về một số trường phái hội họa hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu
- Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm.
 - Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
1. Phương pháp
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trực quan gợi mở.
- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo.
2. Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Tranh, ảnh một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật phương Tây cuối thế kỷ XIX – XX.
+ Một số bài mô phỏng của học sinh.
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán
- Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về mĩ thuật phương Tây cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
IV. Các hoạt động dạy – học
Tiết 25
Ngày dạy
.
Hoạt động 1: (Tiết 1) Mô phỏng tác phẩm của họa sĩ Vincent van Gogh
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Biết sơ lược về một số trường phái hội họa hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua tác giả Vincent van Gogh.
- Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm.
- Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Kiến thức: Biết sơ lược về một số trường phái hội họa hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua tác giả Vincent van Gogh.
- Kĩ năng: Mô phỏng được tác phẩm theo cảm nhận riêng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm.
- Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bức tranh trong hình 8.1 sách học mĩ thuật, yêu cầu học sinh nêu cảm nhận về nội dung và màu sắc, cách vẽ.
- Hướng dẫn học sinh chọn một bức tranh trong hình 8.1 sách học mĩ thuật để tiến hành vẽ mô phỏng lại theo ý thích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét bài mô phỏng lại tác phẩm của họa sĩ van Gogh về:
+ Cách vẽ
+ Màu sắc
- Quan sát tranh
- Chọn lựa tranh yêu thích để mô phỏng
- Nhận xét bài mô phỏng của bạn
Tranh, ảnh một số tác phẩm của họa sĩ van Gogh, bìa mô phỏng của học sinh
Tiết 26
Ngày dạy
Hoạt động 2: (Tiết 2) Tìm hiểu sơ lược về trường phái Ấn tượng
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Biết sơ lược về một số tác giả, tác phẩm của trường phái hội họa Ấn tượng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Kĩ năng: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về các tác phẩm.
- Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Kiến thức: Biết sơ lược về một số tác giả, tác phẩm của trường phái hội họa Ấn tượng từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Kĩ năng: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về các tác phẩm.
- Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong sách học mĩ thuật trang 59, 60 để tìm hiểu về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa ấn tượng.
- Tác phẩm Ấn tượng mặt trời mọc – Họa sĩ Monet
- Tác phẩm Chiều chủ nhật trên đảo La Grande Jatte- Họa sĩ Georges Senurat.
- Tác phẩm Hoa diễn vĩ – Họa sĩ Vincent van Gogh
- Tác phẩm Hai cô giá bên bờ biển – Họa sĩ Paul Gauguin
- Giáo viên nhấn mạnh: Tác phẩm thuộc trường phái hội họa ấn tượng được các họa sĩ vẽ nhanh để ghi lại cảm xúc của mình trước những khoảng khắc của cuộc sống như con người, cảnh vật,  Lối vẽ nhanh, không quá chú trọng về hình, thể hiện sự thay đổi của không gian, ánh sáng bằng màu sắc với các nét vẽ ngắn, rõ vệt bút tạo nên đặc điểm dễ nhận biết của các tác phẩm thuộc trường phái Ấn tượng.
- Đọc nội dung trong sách học mĩ thuật
- Lắng nghe
Tư liệu, hình ảnh về một số tác giả, tác phẩm tieu biểu của hội họa ấn tượng
Tiết 27
Ngày dạy
.
Hoạt động 3: ( Tiết 3) Tìm hiểu sơ lược một số trường phái hội họa hiện đại phương tây
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Biết sơ lược về một số trường phái hội họa hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua một số tác giả, tác phẩm
- Kĩ năng: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về các tác phẩm.
- Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Kiến thức: Biết sơ lược về một số trường phái hội họa hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Hiểu về trường phái hội họa ấn tượng thông qua một số tác giả, tác phẩm
- Kĩ năng: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về các tác phẩm.
- Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 8.3 sách học mĩ thuật trang 61 để nhận biết về sự phong phú của các trường phái hội họa hiện đại phương Tây cuối thể kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. 
Hoa súng – Họa sĩ Monet
Nàng Dora Maar với con mèo – họa sĩ Picasso
Cá đỏ - họa sĩ Matisse
Những cây ô liu – họa sĩ
Van Gogh
Phong cảnh Tahiti – họa sĩ Gauguin
Nõi buồn của vị vua – Họa sĩ Matisse
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong saachs học mĩ thuật trang61, 62, 63, 64 để tìm hiểu thêm một số nét về các trường phái hội họa hiện đại phương Tây cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX
* Trường phái hội họa Dã thú
- Có phong cách thể hiện đặc biệt dữ dội về màu sắc với những mảng màu nguyên sắc gay gắt, những đường viền mạnh bạo, dứt khoát
- Tiêu biểu là tác tác phẩm
Sự hài hòa màu đỏ - Họa sĩ Matisse
Phong cảnh với những cây màu đỏ - họa sĩ Vlaminck
*Trường phái hội họa Lập thể
- Các họa sĩ đã dựa trên cơ sở của bản phác hình học những hình lập phương để diễn tả tất cả cảnh vật, dung mạo con người, nhà cửa,  nhằm đi tìm một phong cách mới trong hội họa.
- Các tác phẩm tiêu biểu
Những cô gái Avignon
- họa sĩ Picasso
Người đàn bà với cây đàn guita
 - họa sĩ Braque
Guernica – Họa sĩ Picasso
Trường phái hội họa Siêu thực
- Những chủ thể rất bình dị được đặt trong một phông màn bí ẩn hoặc hùng vĩ, khiến cho bức trnah mang một sức sống mới, ý nghĩa mới như tồn tại trong mơ cùng những sự vật, hiện thực trong trạng thái không thực.
Sự dai dẳng của kí ức – Họa sĩ Daili
* Phát triển – mở rộng
Hãy chia sẻ thông tin, tranh, ảnh, các câu chuyện, bài viết bình luận về các tác phẩm, tác giả để hoàn thiện bộ sưu tập về mĩ thuật hiện đại phương Tây cuối thể kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
- Quan sát hình
- Đọc nội dung trong sách học mĩ thuật
Tranh, ảnh một số tác phẩm của trường phái hội họa hiện đại phương Tây
Rút kinh nghiệm: 
...
...
...
...
...
...
CHỦ ĐỀ 9: TỈ LỆ MẶT NGƯỜI
( 4 TIẾT)
I. Mục tiêu chung
- Kiến thức: Hiểu được tỉ lệ cơ bản của mặt người trưởng thành để vẽ tranh chân dung
- Kĩ năng: Vẽ lại được mặt nạ sân khấu Tuồng. Biết được hình thức của mặt nạ sân khấu Tuồng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm.
 - Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. Thêm hứng thú và yêu thích với quy trình học tập hợp tác.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
1. Phương pháp
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trực quan gợi mở.
- Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo.
2. Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Tranh, ảnh một số mạt nạ sân khấu Tuồng
+ Một số bài vẽ mặt nạ của học sinh
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán
IV. Các hoạt động dạy – học
Tiết 28
Ngày dạy
.
Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu tỉ lệ mặt người
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Hiểu được tỉ lệ cơ bản của mặt người trưởng thành để vẽ tranh chân dung
- Kĩ năng: Áp dụng được tỉ lệ cơ bản của mặt người vào trong bài vẽ chân dung người.
- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập hợp tác.
- Kiến thức: Hiểu được tỉ lệ cơ bản của mặt người trưởng thành để vẽ tranh chân dung
- Kĩ năng: Áp dụng được tỉ lệ cơ bản của mặt người vào trong bài vẽ chân dung người.
- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập hợp tác.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
phương tiện/sản phẩm của HS
1.1 Tỉ lệ mặt người trưởng thành
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 9.1 sách học mĩ thuật và thảo luận đê tìm hiểu về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người trưởng thành.
+ Đường ngang qua mắt chia mặt người thành mấy phần.
+ Mũi chiếm mấy phần từ mắt xuống cằm
+ Vị trí của tai có liên quan đến bộ phận nào tren khuôn mặt.
- Giáo viên nhấn mạnh: 
+ Mắt nằm trên đường ngang chia mặt người thành hai phần bằng nhau.
+ Chiều ngang mắt bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt.
+ Khoảng cách giữa hai mắt bằng một mắt.
+ Mũi chiếm khoảng 2/5 từ mắt xuống cằm.
+ Chiều ngang mũi bằng khoảng cách giữa hai mắt.
+ Miệng nằm trong khoảng 1/3 từ châm mũi đến cằm.
+ Tai được xác định nằm giữa đường ngang mắt và đường ngang chân mũi.
- Quan sát hình
- Tìm hiểu
- Lắng nghe
Tranh minh họa về tỉ lệ khuôn mặt người trưởng thành.
1.2 Sự thay đổi của tỉ lệ mặt người khi thay đổi góc nhìn
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 9.2 sách học mĩ thuât để biết được sự thay đổi cấu trúc, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người ở các góc nhìn.
Chân dung họa sĩ van Gogh
Hân dung họa sĩ Rembrandt
Chân dung
 họa sĩ Bùi Xuân Phái
Chân dung
 họa sĩ Frida Kahlo
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 9.3 sách học mĩ thuật đê nhận biết sự thay đổi của trục chính trên khuôn mặt và vị trí mắt, mũi, miệng ở các góc nhìn khác nhau.
Tiết 29
Ngày dạy
..
- Giáo viên nhấn mạnh: Khi thay đổ góc nhìn chân dung, đường trục chính trên khuôn mặt, tỉ lệ, hình dạng các bộ phận trên khuôn mặt cũng thay đổi theo.
- Quan sát hình
- Quan sát hình
- Lắng nghe
Tranh,ảnh minh họa
Hoạt động 2: ( Tiết 2) Tập vẽ chân dung theo tỉ lệ cơ bản
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Hiểu được tỉ lệ cơ bản của mặt người trưởng thành để vẽ tranh chân dung
- Kĩ năng: Áp dụng được tỉ lệ cơ bản của mặt người vào trong bài vẽ chân dung người.
- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập hợp tác.
- Kiến thức: Hiểu được tỉ lệ cơ bản của mặt người trưởng thành để vẽ tranh chân dung
- Kĩ năng: Áp dụng được tỉ lệ cơ bản của mặt người vào trong bài vẽ chân dung người.
- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập hợp tác.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
2.1 Tìm hiểu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 9.4 sách học mĩ thuật để tìm hiểu các bước tiến hành vẽ chân dung theo tỉ lệ cơ bản
- Giáo viên minh họa trên bảng theo từng bước
+ Vẽ hình chu vi khuôn mặt và xác địng đường trục chính trên khuôn mặt
+ Xác định vị trí mắt, mũi, miệng bằng cách chia tỉ lệ mặt người như kiến thức vừa học
+ Vẽ mắt, mũi, miệng , tai vào các vị trí đã xác địng
+ Vẽ đậm nhạt
- Quan sát hình nêu lại các bước vẽ
- Quan sát và lắng nghe
Hình minh họa các bước vẽ.
2.2 Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngồi đối diện nhau và tiến hành quan sát.
+ Quan sát kĩ đặc điểm khuôn mặt, mái tóc để xác định hình dạng chính của khuôn mặt, vẽ phác hình dạng bên ngoài của mặt bằng hình cơ bản.
+ Dựa vào hình khuôn mặt vừa tạo ra, vẽ đường trục chính trên khuôn mặt và xác định vị trí các bộ phân mắt, mũi, miệng, tai theo tỉ lệ cơ bản.
+ Tìm đặc điểm riêng của mắt, mũi, miệng, tai vẽ vào hình đã định sẵn
+ Vẽ gợi đậm nhạt.
- Ngồi đối diện nhau và tập quan sát vẽ chân dung bạn
Giấy vẽ, bút chì, tẩy, 
Tiết 30
Ngày dạy
.
Hoạt động 3: ( Tiết 3) Mô phỏng mặt nạ Tuồng
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Biết được hình thức của mặt nạ sân khấu Tuồng
- Kĩ năng: Vẽ lại được mặt nạ sân khấu Tuồng.. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm.
 - Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. Thêm hứng thú và yêu thích với quy trình học tập hợp tác.
- Kiến thức: Biết được hình thức của mặt nạ sân khấu Tuồng
- Kĩ năng: Vẽ lại được mặt nạ sân khấu Tuồng.. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm.
 - Thái độ: Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật của cha ông để lại. Thêm hứng thú và yêu thích với quy trình học tập hợp tác.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
3.1 Tìm hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số mặt nạ Tuồng đê tìm hiểu về ý nghĩa và nét biểu cảm của nghệ thuật trang trí mặt nạ sân khấu Tuồng.
+ Màu sắc trên mặt nạ như thế nào? Màu sắc tượng trưng cho đặc điểm gì của nhân vật 
+ Mắt thường được thể hiện ra sao?
+ Tính cách của nhân vật thường được thể hiện qua những yêu tố nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong sách học mĩ thuật trang 69 để tìm hiểu thêm về mặt nạ Tuồng
- Quan sát mặt nạ
- Đọc nội dung trong sách học mĩ thuật
Một số mặt nạ Tuồng
3.2 Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa hướng dẫn cách mô phỏng mặt nạ và nêu lại các bước vẽ.
- Giáo viên minh họa lên bảng theo từng bước
+ Vẽ hình dáng chung của mặt nạ
+ Chia tỉ lệ mặt người như kiến thức vừa học cho hình vẽ
+ Vẽ các chi tiết, bộ phận của mặt nạ vào
+ Vẽ màu theo mặt nạ mẫu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn mặt nạ trong phần nội dung về các đặc điểm của mặt nạ Tuồng để vẽ mô phỏng lại.
- Giáo viên lưu ý: Luôn so sánh bài tập với mặt nạ mẫu để điều chỉnh màu sắc, tỉ lệ. Có thể vẽ cường điệu một vài chi tiết trên mặt nạ cho tính cách nhân vật bộc lộ rõ hơn.
- Quan sát tranh minh họa và nêu lại các bước vẽ
- Quan sát và lắng nghe
- Lựa chọn nội dung và thực hành
- Lắng nghe
Tiết 31
Ngày dạy
.
Hoạt động 4: ( Tiết 4) Trưng bày kết quả học tập
Mục tiêu
GV khuyến khích HS
Kết quả
Cuối hoạt động HS có khả năng
- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.
- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.
- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh giới thiệu về sản phẩm của mình. Các học sinh khác theo dõi, nhận xét và góp ý cho sản phẩm của bạn.
+ Những sắc thái biểu cảm của mặt nạ?
+ Vai trò của màu sắc trong trang trí mặt nạ?
+ Tỉ lệ mặt người khi vẽ mặt nạ?
- Giáo viên lưu ý: Có thể thể hiện một trích đoạn tiểu phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docMi thuat 8 HK2 theo chu de_12233901.doc