I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành: đo gián tiếp chiều cao và khoảng cách, nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp.
II. Chuẩn bị:
- GV:
- HS: SGK, Bảng con, Bảng phụ
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
GV yêu cầu HS nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác.
Ngày Soạn: 07 – 03 – 2009 Tuần: 27 Tiết: 50 §9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu: - HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành: đo gián tiếp chiều cao và khoảng cách, nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp. II. Chuẩn bị: - GV: - HS: SGK, Bảng con, Bảng phụ - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV yêu cầu HS nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (17’) GV giới thiệu nội dung bài toán và vẽ hình. GV hướng dẫn các bước thực hiện đo đạc. rA’BC’ABC thì tỉ số đồng dạng là gì? A’C’ = ? Vói số liệu cụ thể, GV cho HS tính chiều cao của cây. HS chú ý theo dõi. HS chú ýtheo dõi. HS thay số và tính. 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật: A B C C’ A’ a) Tiến hành đo đạc: - Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc. - Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây. Xác định giao điểm B của CC’ và AA’. b) Tính chiều cao của cây: rA’BC’ABC Với AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m Ta có: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (18’) GV giới thiệu nội dung bài toán và vẽ hình. GV hướng dẫn các bước thực hiện đo đạc. Hướng dẫn HS vẽ rA’B’C’ trên giấy với B’C’ = a’; ; . rA’B’C’rABC theo tỉ số Đo A’B’ trên hình vẽ thì AB = ? Vói số liệu cụ thể, GV yêu cầu HS thay số và tính. HS chú ý theo dõi. HS chú ýtheo dõi. HS thay số và tính. 2. Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được: a) Tiến hành đo đạc: A B C a - Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó. - Dùng giác kế, đo các góc và b) Tính khoảng cách BC: Vẽ trên giấy rA’B’C’ với B’C’ = a’; ; . rA’B’C’rABC theo tỉ số Đo A’B’ trên hình vẽ Với a = 100m; a’ = 4cm ta có: Đo A’B’ = 4,3cm ta có: AB = 4,3.2500 = 10750cm = 107,5m 4. Củng Cố: - Xen vào lúc học bài mới. 5. Dặn Dò: (5’) - Về nhà xem lại hai bài toán vừ trình bày. - Chuẩn bị dụng cụ như hai bài toán trên để tiết sau thực hành. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: