A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được:
- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.
- Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sp thu được từ chế biến dầu mỏ.
- Các bảng phụ câu hỏi và BT.
2. Học sinh: - Xem và soạn trước bài mới.
3. Phương pháp: TL nhóm – Tìm tòi, Vấn đáp, Qsát tranh ảnh, mô hình – Tìm tòi
Tuần: 26 Ngày soạn: 15. 02. 2015 Tiết (PPCT): 52 Ngày dạy: 04. 03. 2015 Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được: - Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. - Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng. - Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sp thu được từ chế biến dầu mỏ. - Các bảng phụ câu hỏi và BT. 2. Học sinh: - Xem và soạn trước bài mới. 3. Phương pháp: TL nhóm – Tìm tòi, Vấn đáp, Qsát tranh ảnh, mô hình – Tìm tòi C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh: Lớp 91 : HS. 2. KTBC: (5’) - HS1, 2: Trbày đặc điểm cấu tạo và t/c hóa học của benzen. Viết các pthh minh họa. 3. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Dầu mỏ (18’) - Gv cho các nhóm hs cử đại diện lên gthiệu các mẫu vật của dầu mỏ và nêu tính chất vật lí của chúng (nếu có). - Gv đề nghị hs rót 1 ít dầu mỏ vào cốc nước và nxét về tính tan và tỉ khối. - Gv bsung và kluận. - Gv treo tranh phóng to H4.16, H4.17, yc hs TLN, ng.cứu TT-sgk và trlời các câu hỏi trong bảng phụ: Dầu mỏ có ở đâu? Ctạo của dầu mỏ? Cách khai thác dầu mỏ? Tại sao phải chế biến dầu mỏ? So sánh nhiệt độ sôi của 1 số sp thu được khi chưng cất dầu mỏ: xăng, dầu hoả, dầu điozen, dầu mazút, nhựa đường. Từ nhiệt độ sôi của các sp ở trên hãy cho biết người ta chế biến dầu mỏ như thế nào? Những sp chính thu được khi chế biến dầu mỏ? - Gv nxét, bsung và nhấn mạnh tầm quan trọng của pp crắckinh và gthích tại sao phải sử dụng pp crắckinh và pp crắckinh là gì. - hs thực hiện và rút ra nxét - hs trlời - Hs lắng nghe và ghi nhận TT. I. DẦU MỎ: 1. Tính chất vật lý: - Dầu mỏ là chất lỏng sánh màu nâu đen không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ: - Dầu mỏ ở sâu trong lòng đất. - Mỏ dầu gồm 3 lớp: lớp khí ở trên, lớp dầu lỏng và lớp nước mặn. 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: - Khí đốt, xăng, dầu thắp, điezen, dầu mazút, nhựa đường. Hoạt động 2: Khí thiên nhiên (7’) - Gv đặt vấn đề: Khí thiên nhiên cũng là một nguồn hiđrocacbon qtrọng. Em hãy cho biết KTN thường có ở đâu, thành phần chủ yếu của KTN là gì? ứng dụng? - Gv nxét và tbáo cách khai thác KTN. - Yc hs qsát H4.18 và cho biết hàm lượng CH4 có trong khí thiên nhiên và dầu mỏ. - Gv nxét, bsung và kluận. - Hs trlời. - Hs trlời. II. KHÍ THIÊN NHIÊN: - Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan. - Là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và công nghiệp. Hoạt động 3: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam (9’) - Gv treo tranh phóng to H4.19, yc hs qsát, kết hợp TT-sgk và những hiểu biết thực tế của bản thân để trlời những câu hỏi sau: các em đã biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta (vị trí, sản lượng, tình hình khai thác ..) - Gv nxét bsung và kluận; liên hệ mở rộng về tình hình các ngành CN dầu khí của VN và thế giới, kết hợp GDBVMT. - Hs trlời. - Hs lắng nghe và ghi nhận TT. III. DẦU MỎ VÀ KHÍ TN Ở VN: (sgk trg 128) 4. Củng cố: (4’) - 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài. - Hdẫn và yc hs làm các BT 1, 2, 3 sgk trg 129. + Gv nxét và chấm điểm. - Hdẫn hs làm BT 4 sgk trg 129. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài và làm lại các BT sgk trg 129. - Xem và soạn trước Bài 41: Nhiên liệu. 6. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của các đồng nghiệp hoặc cá nhân:
Tài liệu đính kèm: