Tiết 52: Quy tắc dấu ngoặc

Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số

*Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng

 

ppt 18 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1275Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 52: Quy tắc dấu ngoặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. Áp dụng tính : a) 7- 9 = ? b) (-19) - 8 = ?Quy tắc: a – b = a + (-b)1 Tính giá trị biểu thức sau : 15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )Em hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức trên.Làm thế nào bỏ được các dấu ngoặc này để việc tính toán được thuận lợi hơn? 2Tiết 52 QUY TẮC SỐ HỌC 63QUY TẮC DẤU NGOẶCTiết 52 1. Quy tắc dấu ngoặc:?1Số đối của một tổng bằng tổng các số đối-(a+b+c) = (-a)+(-b)+(-c)?2Quy tắc: (sgk)Ví dụ:(sgk)?32. Tổng đại số(Học phần in nghiên trong sgk)4b) So sánh số đối của tổng 2 +( -5 ) với tổng các số đối của 2 và ( -5 ).a/ Số đối của 2 là -2 Số đối của (-5) là -(-5) = 5- Ta có: [2+(-5)] = -3 Số đối của [2+(-5)] là: -[2+(-5)] = - (-3) = 3a) Tìm số đối của: 2, ( -5 ), 2 + ( -5 )?1/83sgk . b/ Số đối của tổng 2 + (-5) là: - [2+(-5)] = 3 Tổng các số đối của 2 và (-5) là:=> -[2 + (-5)] = (-2) + 5(-2) +5 = 35=> -[2 + (-5)] = (-2) + 5Em rút ra nhận xét gì về số đối của một tổng và tổng các số đốiSố đối của một tổng bằng tổng các số đối-(a+b+c) = (-a)+(-b)+(-c)Nhận xét:46 ?2/83sgk : Tính và so sánh kết quảa) 7 + (5 -13) và 7 + 5 + (-13)b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6a) 7 + (5 -13) = 7 + [5 + (-13)]= 7 + (-8) = (-1)7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = (-1) 7 + (5 -13) = 7 + 5 + (-13)Hoạt động nhómKhi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào?Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.7 ?2/83sgk : Tính và so sánh kết quảa) 7 + (5 -13) và 7 + 5 + (-13)b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6b) 12 – (4 - 6) = 12 – [4 + (-6)] 12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14= 12 – (-2) = 12 +2 = 14 12 – (4 - 6) = 12 – 4 + 6Hoạt động nhómKhi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào?Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước. Ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”, dấu “-” thành dấu “+”8Ví dụ: Tính nhanh 324 + [112 - (112 + 324)]= -100= 324 + [112 - 112 - 324]= 324 +(- 324) = 0b) ( -257) - [(-257 + 156) - 56]= -257 - [ - 257 + 156 - 56]= -257 + 257 -156 + 569?3 Tính nhanh.a/ (768 - 39) - 768= 768 - 39 - 768= 768 + (-39) + (- 768)= 768 + (- 768) + (-39) = (-39) b/ (-1579) – (12 – 1579)= (-1579) – 12 + 1579= (-1579) + (-12) + 1579= (-1579) + 1579 + (-12) = (-12) 102. Tổng đại số Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số *Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng5 + (-3) - (-6) - (+7)= 5 -3 + 6 -7= 5 + (-3) + (+6) + (-7)11 Trong một tổng đại số ta có thể :Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.	Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.315 - 60 - 40 = a - ( b + c)= ( a - b) - ca - b - c- 60 + 315 - 40= - b - c +a= - b + a - c 	a - b - c= 315 - 100 = 215= 315 - ( 60 + 40 )= 315 - 60 - 4012Thảo luận nhóm. Tính giá trị biểu thức sau : 15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 ) 613Đáp án : 15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )= 15 + 47 – 5 + 26 – 47 – 26 = 15 – 5 + ( 47 – 47 ) + ( 26 – 26 )= 15 – 5 = 10 14A. a + b + c - dKết quả của a – (b + c - d) là:B. a – b - c - dC. a – b + c - dD. a – b - c + dSai rồiĐúng rồiSai rồiSai rồiCủng cố: 15A. (a + d) - (b – c)Tổng đại số a + d – b – c là kết quả của B. (a + d) – ( b + c)C. (a – c) + (d – b)D. (a – c) – (b – d)Sai rồiSai rồiĐúng rồiSai rồi16BT 60 trang 65 SGK : Bỏ dấu ngoặc rồi tính a) ( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 ) b) (42 – 69 + 17) - (42 + 17) . Đáp án:( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 )= 27 + 65 + 346 – 27 – 65 = 346 + ( 27 – 27 ) + ( 65 – 65 )= 346b) ( 42 – 69 + 17 ) – ( 42 + 17 )= 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = - 69 + ( 42 – 42 ) + ( 17 – 17 )= - 6917Hướng dẫn về nhà:	Học thuộc quy tắc dấu ngoặc.	Làm bài tập về nhà: 	57; 58; 59 trang 85 SGK,	89; 91; 93 SBT.18

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 8. Quy tắc dấu ngoặcc.ppt