Bật đèn trước rồi cho ăn. Lặp đi lặp lại quá trình này nhiều lần, khi đó cả vùng thị giác và vùng ăn uống đều hoạt động, đường liên hệ tạm thời đang được hình thành.
Chào mừng các thầy cô Về dự giờ lớp 8A1 !Giáo sinh: Nguyễn Thị HuệGVHD: Trần Thị DungKIỂM TRA BÀI CŨQuá trình thu nhận kích thích sóng âm diễn ra như thế nào giúp ta nghe được?Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện!Tiết 54 Bài 52:Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiệnI. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiệnPhản xạ là gì?Trẻ em sinh ra đã biết bú sữa mẹ (PXKĐK)Một vài ví dụ phản xạNếu ai đã từng ăn chanh, khi nhìn thấy hình ảnh của nó hoặc nghe thấy từ "chanh" đều chảy nước bọt - đó là 1 PXCĐK Bảng 52.1. Các phản xạ không điều iện và phản xạ có điều kiệnSTTVÍ DỤPXKĐKPXCĐK1Tay chạm vào vật nóng,rụt tay lại2Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi ra3Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ4Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sờn gai ốc5Gió mùa đông bác về, nghe tiếng gió rít qu akhe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mực áo len đi học6Chẳng dại gì mà chơi/ đùa với lửa.Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiệnI. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiệnEm hãy kể một số ví dụ cho mỗi loại phản xạ?Phản xạ không điều kiện là gì?Phản xạ có điều kiện là gi?Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiệnI. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiệnII. Sự hình thành phản xạ có điều kiện1. Hình thành phản xạ có điều kiệnNhà sinh vật học kiệt xuất nhất thế giớiIvan Petrovich Pavlov(1849-1936)Vùng thị giác ở thuỳ chẩm Hình 52.1. Phản ừng định hướng với ánh đèn.Khi bật đèn, tín hiệu sáng qua mắt kích thích lên vùng thị giác ở thuỳ chẩm và chó cảm nhận được ánh sáng.1. Hình thành phản xạ có điều kiệnTuyến nước bọtHình 52.2.Phản ứng tiết nước bọt đối với thức ăn- Khi có thức ăn vào miệng, tín hiệu được truyền theo dây thần kinh đến trung khu điều khiển ở hành tuỷ hưng phấn, làm tiết nước bọt đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng hưng phấn.Vùng ăn uống ở vỏ nãoTrung khu tiết nước bọt Bật đèn trước rồi cho ăn. Lặp đi lặp lại quá trình này nhiều lần, khi đó cả vùng thị giác và vùng ăn uống đều hoạt động, đường liên hệ tạm thời đang được hình thành.Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống.Đang hình thành đường liên hệ tạm thời Khi đường liên hệ tạm thời được hình thành thì phản xạ có điều kiện được thành lậpĐường liên hệ tạm thời đã được hoàn thành.Hình 52.4. Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thành lậpĐể thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì?Thực chất của quá trình thành lập phản xạ có điều kiện?Thảo luận nhómBài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiệnI. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiệnII. Sự hình thành phản xạ có điều kiện1. Hình thành phản xạ có điều kiện2. Ức chế phản xạ có điều kiệnNếu trong thí nghiệm trên ta chỉ bật đèn mà không cho ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?Em hãy trình bày sự hình thành PXCĐK ở người: tiết nướ bọt khi nhìn thấy khế?Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống là gì?Những PXCĐK nào nên duy trì, những phản ứng nào nên ức chế?2. Ức chế phản xạ có điều kiệnBài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiệnI. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiệnII. Sự hình thành phản xạ có điều kiện1. Hình thành phản xạ có điều kiện2. Ức chế phản xạ có điều kiệnIII. So sánh các tính chất của phản xạ khôg diều kiện với phản xạ có điều kiện Tính chất của phản xạ không điều kiệnTính chất của phản xạ có điều kiện1. Trả lời các kích thíchtươg ứng hay kích thích không điều kiện.2. Bẩm sinh3. ?.....................................4. Có tính chất di truyền, mang tính chất trủng loại5. ?.....................................6. Cung phản xạ không điều kiện7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống1’. Trả lời các kích thích bất kf hay kích thích có điều kiện (đã được kết hựop với kích thích không điều kiện một số lần)2’. ? .................................................. .. ...............................................3’. Dễ mất khi không củng cố.4’ ?................................................... .......................................5’. Số lượng không hạn định6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời.7’ . ?.................................................. ............................................... Bảng 52.2. So sánh tính chất cua phản xạ có điều kiện và PXKDKBền vữngSố lượng hạn chếĐược hình thành trong đời sống, làm việc, học tậpKhông di truyền, mang tính chất cá nhânTrung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não.Nêu mối quan hệ giữa PXKĐK và PXCĐKIII. So sánh các tính chất của phản xạ khôg diều kiện với phản xạ có điều kiệnCho biết các phản xạ sau đây thuộc loại phản xạ nào?A. Phản xạ bú tay ở trẻ emB. Cá heo lam xiếcC. Bụi bay trên đường dùng tay che mũiD. Cá heo đội bóng(PXĐK)(PXCĐK)(PXCĐK)(PXCĐK)Gặp đèn đỏ dừng lạiHút thuốc láUống rượu, biaĐội nón bảo hiểm khi đi xe gắn máy 4. Trong những phản xạ có điều kiện trên tranh, theo em phản xạ nào cần được hình thành và củng cố, phản xạ nào cần được ức chế? Tại sao? ABCDBµi tËp1. Ph¶n x¹ nµo sau ®©y thuéc lo¹i ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn TrÎ ba th¸ng tuæi thÊy mÑ th× ®ßi bó §Ìn chiÕu vµ m¾t th× ®ång tö co l¹i Thøc ¨n vµo miÖng th× tuyÕn níc bät tiÕt ra níc bät TrÎ míi sinh ra ®· biÕt bó s÷a mÑ 2. §iÒu kiÖn ®Ó thµnh lËp ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn lµ : Ph¶i cã sù kÕt hîp gi÷a kÝch thÝch cã ®iÒu kiÖn víi kÝch thÝch kh«ng ®iÒu kiÖn.A Sù kÕt hîp gi÷a kÝch thÝch cã ®iÒu kiÖn víi kÝch thÝch kh«ng cã ®iÒu kiÖn ph¶i ®îc lÆp ®i lÆp l¹i nhiÒu lÇn. Sù kÕt hîp gi÷a kÝch thÝch cã ®iÒu kiÖn víi kÝch thÝch kh«ng ®iÒu kiÖn chØ mét ®Õn hai lÇn.BC C¶ A vµ B.DE C¶ A vµ C .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài 53. - Đọc mục “Em có biết”. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Tài liệu đính kèm: