Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Kiều Phú Thành

I/ MỤC TIÊU

 * Kiến thức: HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức, phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

 * Kĩ năng : Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải quyết các bài tập từ đơn giản đến phức tạp.

 * Thái độ : Cẩn thận, chính xác, lôgíc trong lập luận, tính toán, so sánh.

II/ CHUẨN BỊ

 1. GV: Giao án

 2. HS : Giấy nháp, chuẩn bị trước bài học.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Kiều Phú Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đoàn TTSP Trường CĐSP Đà Lạt
TRường THCS Nguyễn Du
GVHD: cô Đinh Thị Ngọc Tuyết
Giáo sinh: Kiều Phú Thành
Lớp Toán _Tin K33 Khoa Tự Nhiên 
Ngày soạn: 16/02/2011
Ngày dạy: 24/02/2011
Lớp 8A1 Tiết 57 
Liên Hệ giữa thứ tự và phép cộng.
I/ MỤC TIÊU
 * Kiến thức: HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức, phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
 * Kĩ năng : Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải quyết các bài tập từ đơn giản đến phức tạp. 
 * Thái độ : Cẩn thận, chính xác, lôgíc trong lập luận, tính toán, so sánh.
II/ CHUẨN BỊ
 1. GV: Giao án 
 2. HS : Giấy nháp, chuẩn bị trước bài học.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về thứ tự trên tập hợp số.
- Các em hãy cho thầy biết khi so sánh hai số thực a và b thường xảy ra các trường hợp nào.
- GV cho hs biểu diễn các số -2; -0,3; 0; 7/5; 3 
- Các em có nhận xét về vị trí của các số trên trục nằm ngang?
NX: Trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
- GV trình chiếu PowerPoint ?1 và cho hs đứng tại chỗ trả lời. 
a, 
b, 
c, 
d, 
- GV trình chiếu câu trả lời ?1 
- Nếu số a không nhỏ hơn số 3 thì a như thế nào với 3? Ta ghi a ³ 3
- Nếu số a không lớn hơn số 7 thì a như thế nào với 7? Ta ghi a £ 7
–GV dựa vào biểu thức ở ?1 và VD trên để dẫn dắt hs vào phần 2(Mỗi biểu thức có dạng như vậy được gọi là một bất đẳng thức)
+ Khi so sánh hai số thực a và b chỉ có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: a b; a = b
- HS lên bảng điền vào trục số ở trên bảng.
- Trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
?1 HS trả lời tại chỗ: 
a, 
b. 
c, 
d,
Nếu số a không nhỏ hơn số 3 thì
a = 3 hoặc a > 3
a= 7 hoặc a < 7
- HS lắng nghe
1. Nhắc lại về thứ tự tập hợp số
 Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra một trong ba trường hợp sau:
a = b hoặc a b
VD: Biểu diễn các số –2; -1,3; 0;7/5; 3 trên trục số
 -2 -1,3 0 7/5 3 
NX: Trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
?1
a, 
b. 
c, 
d,
- Nếu a không nhỏ hơn 3 thì ta viết a = 3 hoạc a>3
Kí hiệu: 
 * a ³ 3 đọc là a lớn hơn hoặc bằng 3.
- Nếu a không lớn hơn 7 thì ta viết a = 7 hoạc a < 7.
Kí hiệu:
 * a £ 7 đọc là a nhỏ hơn hoặc bằng 7
Hoạt động 3: Bất đẳng thức
- Cho các em hãy viết các bất đẳng thức có thể có biểu thị mối lien hễ giữa a và b.
- Nêu vế trái và vế phải của bất đẳng thức.
- Thầy cho vd sau:
 7+(- 3) > -5
- Các em hãy cho thầy biết vd này có phải là một bất đẳng thức không?
- Nếu là một bất đẳng thức, vậy các em hãy phân biệt đâu là vế phải và đâu là vế trái của bất đẳng thức.
- GV cho hoc sinh tham gia trò chơi “ Ai Nhanh hơn”
- GV chia cả lớp ra làm 6 nhóm.Trong vòng 30s nhóm nào viết được nhiều bất đẳng thức nhất thì đội đó thắng.
- Cho hs nhận xét bất đẳng thức của các nhóm? Phân biệt vế trái và vế phải của bất đẳng thức.
- Mỗi lien hệ giữa a va b có thể có la:
a > b; a ³ b; a < b; a≤ b
trong đó a gọi là vế trái, b gọi là vế phải.
 7+(- 3) > -5 là một bất đẳng thức.
- Vế trái 7+ (-3).Vế phải -5
- Các nhóm cử hs lên bảng viết bất đẳng thức.
- HS nhận xét và trả lời câu hỏi của gv.
2. Bất đẳng thức
Ta gọi hệ thức dạng a b; a ³ b ;a £ b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải.
Hoạt động 4: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- GV cho HS nghiên cứu hình vẽ minh hoạ rồi thực hiện nhóm ?2 
 a. Khi cộng – 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào?
 b. Dự đoán kết quả: Khi cộng số c vào cả 2 vế của bất đẳng thức – 4 < 2 thì được bất đẳng thức nào?
- GV cho hs đứng tại chỗ đọc đề bài ?2.
- GV hỏi hs:
 - Nếu a < b thì a + c ? b + c.
 - Nếu a ≤ b thì a + c ? b + c.
 - Nếu a > b thì a + c ? b + c.
 - Nếu a ³ b thì a + c ? b + c.
- GV đưa ví dụ giới thiệu bất đẳng thức cùng chiều.
- Hãy phát biểu thành lời tính chất trên.
- Cho hs ghi tính chất vào vở
- Cho hs đọc ?3 và ?4.
- Cho 2 HS lên thực hiện ?3, ?4
 ?3 So sánh – 2004 + (- 777) và – 2005 + (- 777) mà không tính giá trị từng biểu thức.
?4 Dựa vào thứ tự và 3, hãy so sánh + 2 và 5.
- Yêu cầu hs nhắc lại tính chất BĐT
- HS đọc SGK và thực hiện thảo luận nhóm ?2
- HS đọc đề bài.
- HS phát biểu tại chỗ.
 Nếu a < b thì a + c < b + c.
 Nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c.
 Nếu a > b thì a + c > b + c.
 Nếu a ³ b thì a + c ³ b + c.
- HS phát biểu: khi cộng cùng một số vào hai vế của bất đẳng thức, ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
- 2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ
- HS nhận xét, bổ sung
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 
?2 
a. -4 -4 +(-3) < -2 +(-3) 
b. –4+c < -2 +c
Tính chất:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a £ b thì a + c £ b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nều a ³ b thì a +c ³ a + c 
?3
Vì –2004 > -2005
-2004+(-777)>-2005+(-777)
?4 
Vì +2 < 3+2
=> + 2 < 5
Hoạt động 5: Củng cố
- GV cho hs trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm trên màn hình trình chiếu (bài 1 SGK/37).
Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?Vì sao?
a) (-2) + 3 ³ 2;
b) -6 ≤ 2*(-3)
c)4+(-8) < 15 +(-8)
d) 
- Cho HS nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh bài giải
- Cho HS làm BT 2 và 4( SGK/ 37)
Bài 2(SGK/37): Caâu 2: Cho a < b , haõy so saùnh
a) a + 1 vaø b + 1
b) a - 2 vaø b – 2 
Bài 4(SGK/37): Moät bieån baùo giao thoâng nhö hình beân cho bieát vaän toác toái ña maø caùc phöông tieän giao thoâng ñöôïc ñi treân quaûng ñöôøng coù bieån quy ñònh laø 20km/h. Neáu moät oâ toâ ñi treân ñöôøng ñoù coù vaän toác laø a thì a phaûi thoaû maõn ñieàu kieän naøo trong caùc ñieàu kieän sau:
a > 2; a ≤ 20; a < 2; a ≥ 20
- HS trả lời nhanh câu hỏi
a) Sai; b) Đúng
c) Đúng d) Đúng
- HS nhận xét
Bài 2
Vì a a +1 < b +1
Vì a a-2 < b-2
Bài 4
a thỏa mãn điều kiện 
4. Bài tập
Bài 1 Sgk/37
S ; b) Đ; 
c) Đ; d) Đ
Bài 2 Sgk/37
a/ Vì a a +1 < b +1
b/ Vì a a-2 < b-2
Bài 4 Sgk/37
 a thỏa mãn điều kiện 
Hoạt động 6: Dặn dò về nhà
- Về xem lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học
- BTVN: 3 (SGK); 2,3,4,8,9 (SBT);
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
	Đà Lạt, ngày 24 tháng 02 năm 2011
	GVHD ký duyệt
	Đinh Thị Ngọc Tuyết

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - Kiều Phú Thành - Trường THCS Nguyễn Du.doc