I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng kiết lị và trùng sốt rét.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.
4. Tích hợp GDMT:
- GD HS ý thức phòng bệnh và giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi.
Lớp 7D. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 08 năm 2012. Sĩ số: 23. Vắng: ...... TIẾT 6. BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng kiết lị và trùng sốt rét. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình. - Kĩ năng phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể. 4. Tích hợp GDMT: - GD HS ý thức phòng bệnh và giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi. II – KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên. - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo, cách gây bệnh và bệnh do trùng sốt rét, trùng kiết lị gây ra - Kĩ năng lắng nghe tích cực trong quá trình hỏi chuyên gia. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, vấn đáp – tìm tòi, trình bày một phút. IV - CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ trùng kiết lị và trùng sốt rét, tranh vòng đời trùng sốt rét 2. Học sinh: - SGK, vở ghi V – HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4/) - Trình bày cấu tạo,di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản trùng biến hình ? Cơ thể trùng giày tiến hóa hơn TBH như thế nào ? 2. Bài mới: * Giáo viên giới thiệu bài mới (1/) - ĐVNS có kích thước nhỏ nhưng chúng gây cho con người rất nhiều bệnh nguy hiểm. Trong đó 2 bệnh thường gặp ở nước ta: bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: (15/) Tìm hiểu cấu tạo, tác hại cách phòng chống bệnh kiết lị - GV giới thiệu tranh vẽ trùng kiết lị 6.1,2/sgk.Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong mục. - Trùng kiết lị có cấu tạo như thế nào ? - Cho biết cách xâm nhập của TKL vào cơ thể người ? - Nó kí sinh ở đâu ? Gây ra tác hại gì ? - Nêu các triệu chứng của bệnh? - So sánh đặc điểm của TKL và TBH về cấu tạo và tác hại ? - Nêu cách phòng chống bệnh kiết lị ? - Y/c HS làm bài tập tr.23 - GD MT: Trùng kiết lị tồn tại lâu trong thiên nhiên do có bào xác, ăn uống thiếu vệ sinh hay sau các trận lũ lụt kéo dài. - HS quan sát tranh, cùng nghiên cứu thông tin trong mục - Một vài HS trả lời các HS khác NX bổ sung cho hoàn chỉnh - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung. - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung. - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung. - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung. - Hs hoàn thành bài tập trắc ngiệm - HS ghi nhớ I – Trùng kiết lị 1. Cấu tạo: - Giống trùng biến hình nhưng chân giả rất ngắn. 2. Cách xâm nhập: - Bào xác theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá. 3. Tác hại: - Gây các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu ở đó. 4. Triệu chứng: - Đau bụng đi ngoài, phân có lẫn máu và nhày như nước mũi. HOẠT ĐỘNG 2: (20/) Tìm hiểu đặc điểm của trung sốt rét - GV giới thiệu tranh vẽ trùng kiết lị, yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk. - Nêu cấu tạo của trùng sốt rét ? - Cho biết nơi kí sinh của trùng sốt rét, tác hại và triệu chứng của bệnh ? - Cách dinh dưỡng của trùng sốt rét giống và khác với trùng kiết lị như thế nào ? - Trình bày đặc điểm vòng đời của trùng sốt rét ? - Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét ? - Phân biệt muỗi thường và muỗi Anophen ? - Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ? - HS quan sát hình, đọc thông tin - HS trả lời - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung. - HS trả lời - HS thảo luận nhóm nhỏ - HS trả lời - HS trình bày trên hình - HS trả lời II - Trùng sốt rét 1. Cấu tạo và dinh dưỡng: - Cấu tạo: Kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, kí sinh trong máu người, trong thành ruột người và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. - Dinh dưỡng: hấp thụ dinh dưỡng qua bề mặt cơ thể. 2. Vòng đời: - Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền bệnh, vào máu chúng kí sinh * GD MT: lưu ý ý thức phòng chống bệnh sốt rét. - GV yêu cầu HS đọc phần 3 - HS chú ý trong hồng cầu, khi sinh sản chúng phá vỡ hồng cầu để thoát ra ngoài và tiếp tục kí sinh ở các hồng cầu khác. 3. Bệnh sốt rét ở nước ta (sgk) 3. Củng cố: (4/) - So sánh đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét ? 4. Dặn dò: (1/) - Nắm lại đặc điểm của tất cả các đại diện của ngành đã được tìm hiểu g b ò a e
Tài liệu đính kèm: