Dung dịch là gì ?
Độ tan là gì ?
Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ?
Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?
hóa học 8Trần Văn HậuChương VI : Dung dịch Dung dịch là gì ?Độ tan là gì ?Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ?Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?I. Dung môI - chất tan - dung dịch.a. Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?Tiết 60. BÀI 40: DUNG dịchHiện tượng : Đường tan trong nước tạo thành nước đường.chất tan. dung môi của đườngdung dịch.1. Thí nghiệm. Đường NướcNước đường b. Thí nghiệm 2: Cho vài giọt dầu ăn vào:Cốc1: đựng xăng.Cốc 2: đựng nước.Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ?I. Dung môI - chất tan - dung dịch.BÀI 40 : DUNG dịch1. Thí nghiệm. a. Thí nghiệm 1: Hiện tượng :+ Xăng hoà tan được dầu ăn + Nước không hoà tan được dầu ăn.Ai nhanh hơnHãy chọn đáp án đúng :B. Xăng không là dung môi của dầu ăn.C. Nước không là dung môi của dầu ăn.D. Nước là dung môi của dầu ăn.A . Xăng là dung môi của dầu ănA.CTa nói : + Xăng là dung môi của dầu ăn+ Nước không là dung môi của dầu ăn Dầu ănNướcXăngDung dịchDầu ănNước543210Cốc 1Cốc 2 dung dịch. 2. Kết luận. Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan. Dung dịch: Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môiEm hãy cho một ví dụ về dung dịch chỉ rõ chất tan và dung môi.Bài 40: DUNG DịCHb. Thí nghiệm 2: I. Dung môI - chất tan - dung dịch.1. Thí nghiệm. a. Thí nghiệm 1: Kết quả : Đường tan trong nước tạo thành nước đường. Ta nói : + Đường là chất tan. + Nước là dung môi của đường+ Nước đường là dung dịch.Ta nói: + Xăng là dung môi của dầu ăn+ Nước không là dung môi của dầu ăn.Kết quả: - Xăng hoà tan được dầu ăn. - Nước không hoà tan được dầu ăn. thành dung dịchII. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.Bài 40: DUNG DịCHI. Dung môI - chất tan - dung dịch.1. Thí nghiệm :Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹQuan sát hiện tượng ?2.Hiện tượng : ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường,dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường *Nhận xét :Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.Ta nói dung dịch đường bão hòa. 2. Kết luận: ở một nhiệt độ xác định:ĐườngNướcGiai đoạn đầuĐường không tanDung dịch bão hoàGiai đoạn sauDung dịch chưa bão hoàHãy điền vào chỗ dấu chấm (..) để được một khẳng định đúng :Dung dịch .là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan Dung dịch. là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tanchưa bão hòa bão hòaNước đườngI. Dung môi - chất tan - dung dịch.BÀI 40 : DUNG dịchII. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.iii. làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trongnước xảy ra nhanh hơn ?Muốn cho chất rắn hoà tan nhanh hơn trong nước cần thực hiện 1 trong 3 cách hoặc kết hợp cả 3 cách: Dung dịch .. là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan Dung dịch. là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tanchưa bão hòa bão hòa Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi Dung môi : Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạoở một nhiệt độ xác định : Khuấy dung dịch Đun nóng dung dịch Nghiền nhỏ chất rắn. Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan.thành dung dịch.Bài tậpBài1. (Bài tập 4 – SGK, Trang 138)Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 200C),10g nước có thể hoà tan tối đa 20g đường ; 3,6g muối ăn.+ 25g đường vào 10g nước+ 3,5g muối ăn vào 10g nướcb. Em có nhận xét gì nếu người ta khuấy :(nhiệt độ phòng)a. Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10g nước.Đáp ánBài1. a, Hòa tan một khối lượng đường nhỏ hơn 20g trong 10g nước ở nhiệt độ phòng, được dung dịch chưa bão hòab, Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng, được dung dịch đường bão hòa và cò lại 25 – 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc. Nếu khuấy 3,5g muối ăn vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thì toàn lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.Bài tậpBài2.Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghiệm sau:a. Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl chưa bão hòa thành một dung dịch bão hòa ( ở nhiệt độ phòng )b. Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa ( ở nhiệt độ phòng )đáp ánBài2.a. Thêm nước ( ở nhiệt độ phòng) vào dung dịch NaCl bão hòa, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.b. Thêm NaCl vào dung dịch NaCl chưa bão hòa, khuấy kĩ tới khi dung dịch không hòa tan thêm được NaCl. Lọc qua giấy lọc. Nước lọc là dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ phòng. INTơHYéRO1SƯCHAY23TAXI4ôiMU5hDUnGDiC6DUNGMôI7CTâHNAT8Câu1: Từ gồm 5 chữ cái: Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Câu3: Từ gồm 4 chữ cái: Là chất khí chiếm tỷ lệ lớn nhất về thể tích trong thành phần của không khí. Câu 5: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axitCâu 4: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axitCâu 6: Từ gồm 8 chữ cái: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.Câu7: Từ gồm7chữ cái: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.Câu 8 : Từ gồm7 chữ cái: Là chất bị hòa tan trong dung môi. Trò chơi ô chTừ khóa: Gồm 8 chữ cái nói nên tính chất đặc trưmg của dung dịch.ồNéNGHấTCâu2: Từ gồm 6 chữ cái : Là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sángữHYéROSƯCHAYTAXIôiMUhDUnGDiCDUNGMôICTâHNATTrò chơi ô chữINTơéồNgnhấtTừ khóa : Gồm 8 chữ cái : Nói lên tính chất đặc trưng của dung dịch.Bài tập về nhàHọc thuộc phần ghi nhớ sgh/137.Bài tập: 1;2;3;5;6 sgk/138Đọc trước nội dung bài học 41 Độ tan của một chất trong nước ”Đà Bắc 2009giờ học kết thúcChân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học!
Tài liệu đính kèm: