I . MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức một niến theo hai cách:
– Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.
– Cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.
* Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng.
* Thái độ:Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II . CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, phấn màu
-HS: On tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức . Bảng nhóm.
Tiết: 63 CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I . MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức một niến theo hai cách: – Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang. – Cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc. * Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng. * Thái độ:Cẩn thận, chính xác trong tính toán. II . CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng, phấn màu -HS: Oân tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức . Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ởn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (8ph) Câu hỏi Đáp án HS 1: Chữa bài 40 tr 43 SGK Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x) Tìm bậc của Q(x) H2) Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa tăng của biến Tính P(3) , P(-3) HS1 a) b) –5 là hệ số của luỹ thừa bậc 6 2 là hệ số của luỹ thừa bậc 4 4 là hệ số của luỹ thừa bậc 3 4 là hệ số của luỹ thừa bậc2 -4 là hệ số của luỹ thừa bậc 1 -1 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 c) Q(x) có bậc 6 HS2: 3. Bài mới: TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 12ph 12ph 10ph HĐ1. Cộng hai đa thức một biến GV: nêu ví dụ tr 44 SGK GV: gọi HS lên bảng tính tổng hai đa thức theo cách đã biết. GV: nhận xét GV: ngoài cách làm trên, ta còn có thể cộng hai đa thức theo cột dọc (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) GV: yêu cầu HS làm bài 44 tr 45 SGK (chú ý cách sắp xếp theo cùng một thứ tự và đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng GV: nhận xét GV: tuỳ từng trường hợp cụ thể ta có thể áp dụng các cách cho phù hợp. HĐ2. Trừ hai đa thức một biến GV: yêu cầu HS tự giải theo cách đã học ở §6, đó là cách 1 Hỏi:Hs(Tb-K): Nhắc lại qui tắc dấu ngoặc? GV: hướng dẫn HS làm cách 2 (sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự, đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) GV: cho HS trừ từng cột rồi điền dần vào kết quả. Hỏi:Hs(Tb-K): Muốn trừ đi một số ta làm thế nào? GV:Tương tự: Hỏi:Hs(Tb-K) Hãy tìm –Q(x) rồi tính P(x)-Q(x) theo cách trên? GV: để cộng, trừ hai đa thức một biến ta làm theo những cách nào? GV: nêu Chú ý tr 45 SGK, nhấn mạnh 2 ý của chú ý này Củng cố: GV: yêu cầu HS làm ?1 GV: cho nửa lớp tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) theo cách 1 Nửa lớp tính M(x) + N(x) vàM(x) – N(x) theo cách 2 BT 45 tr 45 SGK GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm GV: yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV: nhận xét HS: cả lớp làm vào vở HS: lên bảng trình bày HS: nhận xét HS: nghe giảng và ghi bài HS: nửa lớp làm cách 1, nửa lớp làm cách 2 HS: 2 em đại diện lên bảng trình bày. HS: nhận xét HS: Tự làm vào vở Một em lên bảng trình bày HS: Nêu qui tắc dấu ngoặc HS: thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV HS: ta cộng với số đối của nó. HS Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: theo hai cách HS: nhắc lại hai cách HS: hai em lên bảng tính M(x) + N(x) theo hai cách. HS: hai em khác lên bảng tính M(x) –N(x) theo 2 cách. HS: Hoạt động theo nhóm HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS: các nhóm nhận xétS HSHHHHH 1.Cộng hai đa thức một biến Cho hai đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. Tính P(x) + Q(x) Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (- x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 Cách 2: + P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2. P(x)+Q(x)=2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 Bài 44 tr 45 SGK: Cách 1: P(x) + Q(x) = (-5x3 - + 8x4 +x2) + (x2 –5x –2x3 +x4 -)= -5x3 -+ 8x4 +x2 +x2 –5x –2x3 +x4 - = (8x4 + x4) + (-5x3 –2x3) + (x2 + x2) + (-5x) + (- -) = 9x4 – 7x3 + 2x2 – 5x –1. Cách 2: + P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - Q(x) = x4 – 2x3 + x2 - 5x - P(x)+Q(x) = 9x4 –7x3 + 2x2 –5x - 1 2. Trừ hai đa thức một biến Tính P(x) – Q(x) Cách 1: P(x) – Q(x) = (2x5 +5x4 –x3 +x2 –x –1) – (-x4 +x3 +5x +2) = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3 Cách 2: - P(x) = 2x5 +5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x +2 P(x)+Q(x) =2x5 +6x4 –2x3+ x2 - 6x –3 Có thể đặt tính như sau: + [-Q(x)]= x4 -x3 -5x-2 P(x)-Q(x)= 2x5 + 6x4 -2x3 -6x -3 Chú ý (SGK) ?1 Kết quả: M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 –6x2 –3 M(x) – N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 +2x + 2 BT 45 tr 45 SGK a) Q(x) = x5 –2x2 +1 – P(x) = x5 –2x2 +1- (x4 –3x2 –x +) = x5 - x4 + x2 + x + b) R(x) = P(x) – x3 = x4 –3x2 – x + - x3 = x4 - x3– 3x2 – x + 4. Hướng dẫn về nhà: (2ph) Làm bài tập 44, 46, 48, 50, 52 tr 45, 46 SGK Nhắc nhở HS: - Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự. - Khi cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, chỉ cộng trừ các hệ số, phần biến giữ nguyên. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: