Tiết 66, Bài 44: Bài luyện tập 8 - Trần Thị Ngọc Hiếu

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

- Củng cố những kiến thức về dung dịch, độ tan của chất trong nước, nồng độ dung dịch, cách pha chế dung dịch.

- Vận dụng kiến thức vào việc làm các bài tập liên quan.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng giải bài tập hóa học, tính toán hóa học.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV:

 Các bài tập vận dụng có liên quan.

2. HS:

 Ôn tập những kiến thức đã học ở chương 6.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp(1’): 8A1 ./ 8A2 ./

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu các khái niệm về dung dịch, nồng độ dung dịch. Đây là một chương rất quan trọng trong chương trình hóa học THCS. Nhằm giúp các em ôn tập lại những kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài luyện tập 8.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1613Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 66, Bài 44: Bài luyện tập 8 - Trần Thị Ngọc Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn: 
Tiết 66 Ngày dạy:
Bài 44. BÀI LUYỆN TẬP 8
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức về dung dịch, độ tan của chất trong nước, nồng độ dung dịch, cách pha chế dung dịch.
- Vận dụng kiến thức vào việc làm các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập hóa học, tính toán hóa học.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: 
 Các bài tập vận dụng có liên quan.
2. HS:
 Ôn tập những kiến thức đã học ở chương 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 8A1../ 8A2.../
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu các khái niệm về dung dịch, nồng độ dung dịch. Đây là một chương rất quan trọng trong chương trình hóa học THCS. Nhằm giúp các em ôn tập lại những kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài luyện tập 8.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ(12’).
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khài niệm:
1. Dung dịch? Chất tan? Dung môi?
2. Độ tan?
3. Nồng đọ phần trăm? Nồng độ mol?
4. Cách pha chế một dung dịch.
-GV: Yêu cầu HS viết các công thức tính nồng độ phần trăm? Nồng độ mol dung dịch và các công thức liên quan.
-HS: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV đã đặt ra.
-HS: Lên bảng viết các công thức:
Hoạt động 2. Luyện tập(30’).
-GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/151
-GV: Hướng dẫn bằng cách làm mẫu câu a:
= 31,6g. Nghĩa là ở 200C, 100g nước có thể hòa tan tối đa là 31,6g KNO3 để tạo ra dung dịch KNO3 bão hòa.
-GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK/151:
+ Tính khối lượng chất tan có trong 20g dung dịch H2SO4 50%.
+ Tính C% của 50g dung dịch chứa 10g chất tan.
+ Tính số mol và thể tích 50g dung dịch H2SO4 20%.
+ Tính CM.
-GV: Tiếp tục hướng dẫn HS làm bài tập 5.a:
+ Tính khối lượng chất tan.
+ Khối lượng nước.
+ Trình bày cách pha chế dung dịch.
-GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 6.b:
+ Tính số mol trong 250ml dung dịch 0,5M.
+ Tính thể tích dung dịch 2M chứa số mol chất tan trên.
+ Trình bày cách pha chế.
-HS: Suy nghĩ và tiến hành làm các câu tiếp theo của bài tập.
-HS: Suy nghĩ và thực hiện bài tập theo hướng dẫn của GV:
a. Khối lượng chất tan có trong 20g dung dịch H2SO4 50%:
+ Nồng độ phần trăm của 50g dung dịch chứa 10g chất tan:
+ Số mol và thể tích 50g dung dịch H2SO4 20%:
=> 
-HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV:
+ Pha chế: Cân 16g chất rắn. Cân 384g nước. Cho vào cốc 500ml khuấy đều. Thu được 400g dung dịch 4%.
-HS: Suy nghĩ và thực hiện theo hướng dẫn của GV:
+ Số mol chất tan trong 250ml dung dịch 0,5M:
n = CM.V = 0,5 . 0,25 = 0,075(mol)
+ Thể tích dung dịch 2M chứa 0,075 mol chất tan:
+ Pha chế: Đong lấy 37,5ml dung dịch 2M cho vào cốc 300ml. Đổ từ từ nước vào cốc chứa dung dịch trên và khuấy nhẹ đến 250ml thì dừng lại. Ta thu được 250ml dung dịch 0,5M
3. Dặn dò về nhà(2’):
 GV: Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 4, 5.b, 6.a SGK/151.
 Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài thực hành .
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 44. Bài luyện tập 8 - Trần Thị Ngọc Hiếu - Trường THCS Đạ Long.doc