I. Mục tiêu
1.Kiến thức.
- Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật.
- Biết được khái niệm công dụng của hình cắt
2. Kĩ năng
- Đọc được bản vẽ vật thể có hình cắt.
3. Thái độ.
- Phát huy tính tưởng tưởng không gian.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
Quả cam, tranh vẽ hình 8.2
2. Học sinh
- Giấy A4 thức kẻ, bút chì.
Ngày soạn: 06/09/2013 Lớp: 8A Tiết (TKB):........Ngày giảng:.......................... Sĩ số:............. Vắng: ............ Lớp: 8B Tiết (TKB):...... Ngày giảng:.......................... Sĩ số:............. Vắng: ........... Lớp: 8C Tiết (TKB):........Ngày giảng:.......................... Sĩ số:............. Vắng: ............ Chương 2: Bản vẽ kỹ thuật Tiết 7: Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT HÌNH CẮT I. Mục tiêu 1.Kiến thức. - Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. - Biết được khái niệm công dụng của hình cắt 2. Kĩ năng - Đọc được bản vẽ vật thể có hình cắt. 3. Thái độ. - Phát huy tính tưởng tưởng không gian. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên. Quả cam, tranh vẽ hình 8.2 2. Học sinh - Giấy A4 thức kẻ, bút chì. III. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ. ( 6 phút ) Hỏi: Phân tích các vật thể A,B,C,D hình vẽ 7.2? 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bài cũ: ( 10 phút ) Hỏi: Ở bài 1 VTCBVKTTĐS và sản xuất, vậy BVKT có liên quan tới những lĩnh vực kỹ thuật nào? Hỏi: Hãy nhắc lại khái niệm bản vẽ kỹ thuật? Hỏi: Trong các lĩnh vực sử dụng bản vẽ thì lĩnh vực nào là quan trọng nhất? Hỏi: Ngoài ra còn có các lĩnh vực nào sử dụng bản vẽ kt? Hỏi: Bản vẽ được KT được vẽ bằng công cụ gì? Trả lời: Liên quan tới các lĩnh vực kỹ thuật sản xuất cơ khí, xây dựng, thiết kế, chế tạo Trả lời: Là bản vẽ trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng hình vẽ và ký hiệu theo 1 quy tắc thống nhất Trả lời: 2 lĩnh vực: Lĩnh vực cơ khí và lĩnh vực xây dựng Trả lời: Lĩnh vực thiết kế như thời trang; lĩnh vực vận hành máy móc Trả lời: Được vẽ bằng tay nhờ các dụng cụ vẽ như bút, tẩy, thướchoặc vẽ bằng phần mềm máy tính KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT. - Bản vẽ kĩ thuật ( bản vẽ ) trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ, và các kí hiệu theo quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ Mỗi lĩnh vưc kĩ thuật đều có bản vẽ của nghành mình trong đó có hai loại bản vẽ quan trong đó là: + Bản vẽ cơ khí; thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng các máy và thiết bị + Bản vẽ xây dựng: thiết kế, thi công sử dụng, các công trình kiến trúc và xây dựng - Các bản vẽ được vẽ bằng tay hoặc máy tính điện tử. * Hoạt động 2: : Tìm hiểu khái niệm hình cắt. ( 25 phút ) Yêu cầu học sinh đọc nêu khái niệm hình cắt. GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và 8.2 sgk Hỏi: Quan sát hình 8.2 hãy cho biết hình cắt của ống lót được vẽ ntn? Hỏi: Thế nào là hình cắt? Hỏi: Hình cắt có công dụng gì? Hỏi: Đường gạch gạch kẻ ntn? Hỏi: Các hình cắt khác nhau biểu diễn ntn? HS đọc khái niệm. HS quan sát hình và suy nghĩ Trả lời: Phần bị cắt được vẽ bằng nét gạch gạch Trả lời: Đó là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mp cắt. Trả lời: Dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. Phần vật thể bị cắt kẻ bằng đường gạch gạch Trả lời: Kẻ các đường gạch gạch nghiêng 1 góc 450. Trả lời: Biểu diễn các đường nghiêng của các hình trái ngược nhau II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT. - Để biểu diễn một cách rõ ràng các bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng phương pháp hình cắt, giống như việc bổ đôi quả cam để quan sát các bộ phận bên trong của nó. - Hình cắt là phần biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt đi qua được kẻ gạch gạch. 3. Củng cố. ( 3 phút ) - Đọc ghi nhớ trong SGK trang 30. - Nhấn mạnh thêm về khái niệm bản vẽ và khái niệm hình cắt. 4. Dặn dò: ( 1 phút ) - Đọc và học bài theo vở ghi và SGK - Xem trước bài 9: Bản vẽ chi tiết. Phê duyệt của tổ chuyên môn . . . .
Tài liệu đính kèm: