Tiết 72: Rút gọn phân số - Lê Thừa Thước

 Phần thưởng là một mẫu chuyện vui.

 GIỐNG NHAU.

Cô em gái đứng ngắm mình trước gương hỏi chị:

-Chị thấy em có đẹp không?

-Xấu như quỷ,trông như .khỉ,cười như ma.

-Thế chị có biết em giống ai mà hình dạng kì quái

thế không?

-Ai???

-Giống .chị chớ ai.

 

ppt 23 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 72: Rút gọn phân số - Lê Thừa Thước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHRÚT GỌN PHÂN SỐSỐ HỌC 6Tiết: 72 Năm học:2008-2009GIÁO VIÊN:LÊ THỪA THƯỚCTỔ : TỰ NHIÊN=a/142842=b/31421Hãy dùng tính chất cơ bản của phân số để điền vào các chỗ trống sau:21 2Kiểm tra bài cũ=a/142842=b/31421 21 2Hai câu trên ta làm như thế nào để có kết quả như vậy?:2:2:7:71.Cách rút gọn phân số:Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ .:2:2:7:7	2 là gì của 28 và 42? 7 là gì của 14 và 21?2 là ước chung của 28 và 42;7 là ước chung của 14 và 21.Cách làm trên gọi là rút gọn phân số.*Ví dụ 1:(sgk)Như vậy ta lần lượt có 1.Cách rút gọn phân số:Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ1.Cách rút gọn phân số:*Ví dụ 1:(sgk)*Ví dụ 2: (sgk)Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.Rút gọn phân-48Ta có=-12-48=(-4):48:4Vậy muốn rút gọn phân số ta làm thế nào -510=-5 : 510 : 5-1=218-33=18 : (-3)-33 : (-3)11=-61957=19 : 1957 : 191=3-36-12=-36 : (-12)-12 : (-12)==313a/b/c/d/Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phânsố chomột ước chung (khác 1 và -1) của chúng. Áp dụng qui tắc để rút gọn các phân số sau Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ1.Cách rút gọn phân số:	*Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk)*Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phânsố cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.Áp dụng qui tắc để rút gọn các phân số -510=-5 : 510 : 5-1=a/218-33=18 : (-3)-33 : (-3)11=-6b/1957=19 : 1957 : 191=3c/-36-12=-36 : (-12)-12 : (-12)==313d/Các phân số có rút gọnđược nữa không? Tử và mẫu các phân số trên có ước chung là mấy ? 2.Thế nào là phân số tối giản?*Định nghĩa: Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ1.Cách rút gọn phân số:	*Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk)*Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.2.Thế nào là phân số tối giản?*Định nghĩa:Phân số tối giản(hay phân sốkhông rút gọn được nữa) làphân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.Trong các phân số sau phân số nào là phân số tối giản?Vì sao?Vì tử và mẫu của chúng chỉ có ước chung là 1 và -1Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ1.Cách rút gọn phân số:	*Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk)*Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.2.Thế nào là phân số tối giản?*Định nghĩa: Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.:2:2:7:7Ngoài cách làm trên còn có cách làm nào khác không?:14:1414 là gì của 28 và 42 không?Vậy muốn đưa một phân số về phân số tối giản ta làm như thế nào?*Nhận xét: (sgk)Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ1.Cách rút gọn phân số:	*Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk)*Quy tắc: Muốn rút một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phânsố cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.2.Thế nào là phân số tối giản?*Định nghĩa: Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.*Nhận xét: (sgk) là phân số tối giảnCó nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân số trên?Phân số tối giản khi nào?Khi và là hai số nguyên tố cùng nhau.*Chú ý: (sgk)*Để rút gọn phân số ta có thể rútgọn phân số rồi đặt dấu “-” ở tử của phân số nhận được.*Khi rút gọn một phân số,ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.-14;Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ1.Cách rút gọn phân số:	*Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk)*Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.2.Thế nào là phân số tối giản?*Định nghĩa: Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.*Nhận xét: (sgk)*Chú ý: (sgk)Bài tập 15/sgk trang 15 Làm theo nhóm2255a/-6381b/20-140c/-25-75d/ Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau,trong một hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn.Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra.Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.HỘP QUÀ MAY MẮNHỘP QUÀ MÀU VÀNGKhẳng định sau đây đúng hay saiĐể rút gọn phân số đã cho đến tối giản ta chia cả tử và mẩu cho ƯCLN của chúng.ĐÚNGSAI0123456789101112131415HỘP QUÀ MÀU XANHSAIĐÚNG0123456789101112131415Một bạn học sinh rút gọn bài toán như sau:Đố em bạn học sinh trên làm đúng hay sai?HỘP QUÀ MÀU TÍMĐÚNGSAI0123456789101112131415Phân số là tối giản nếu và là hai số nguyên tố cùng nhau PHẦN THƯỞNG LÀ ĐIỂM 10Phần thưởng là một tràng pháo tay! Phần thưởng là một mẫu chuyện vui. GIỐNG NHAU.Cô em gái đứng ngắm mình trước gương hỏi chị:-Chị thấy em có đẹp không?-Xấu như quỷ,trông như ...khỉ,cười như ma...-Thế chị có biết em giống ai mà hình dạng kì quái thế không?-Ai???-Giống ....chị chớ ai.HỘP QUÀ MÀU NÂUSAIĐÚNG0123456789101112131415Tìm x biết:Suy raPhần thưởng là một lời khuyên.VĂN ÔN VÕ LUYỆNHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Học thuộc quy tắc rút gọn phân số.Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản.2.Làm các bài tập 20 đến 23 sgk/15-161.Cách rút gọn phân số:*Ví dụ 1:(sgk) *Quy tắc: Muốn rút một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.2.Thế nào là phân số tối giản?*Định nghĩa:Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa)là phân số mà tử và mẫuchỉ có ước chung là 1 và -1.*Nhận xét: (sgk)*Chú ý: (sgk)*Ví dụ 2: (sgk)Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐBài 20:Rút gọn các phân số chưa tối giản sau đó tìm các cặp phân số bằng nhau.Bài 21: Trước hết hãy rút gọn các phân số suy ra phân số phải tìm là:Bài 22: Tự điền vào ô trống dựa vào các tính chất ta đã học.Bài 23: Các phân số bằng nhau chỉ liệt kê bởi một đại diện. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMHỌC SINH SỨC KHOẺ

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 4. Rút gọn phân số - Lê Thừa Phước.ppt