Tiết 85, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Vương Thị Thúy Hồng

I.Mục tiêu

• HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

• Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí nhất là khi nhân nhiều phân số.

• Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

II.Chuẩn bị của GV và HS

• GV: bảng phụ

• HS: ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 85, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Vương Thị Thúy Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Vương Thị Thúy Hồng
Giáo viên hướng dẫn: cô Nguyễn Thanh Mai
Dạy lớp: 6A
Ngày soạn: 21/02/2012
Ngày dạy: 29/02/2012
Tiết 85 §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí nhất là khi nhân nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II.Chuẩn bị của GV và HS
GV: bảng phụ
HS: ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
HS1:Nêu quy tắc nhân 2 phân số
Áp dụng: Tính
HS2:Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.Viết dạng tổng quát
(1 HS đứng tại chỗ nhắc lại GV ghi nhanh lên bảng nháp)
HS1: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
HS2:phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
Tổng quát
a.b=b.a
(a.b).c=a.(b.c)
a.1=1.a=a
a.(b+c)=a.b+a.c
HĐ 2: các tính chất
GV: phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên
GV: y/c HS phát biểu thành lời các tính chất
GV:trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng bài toán nào? 
GV:đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.Dùng trong tính nhanh, tính hợp lí.
HS1:tích các phân số không đổi nếu đổi chỗ các phân số
HS2:muốn nhân tích 2 phân số với phân số thứ 3 ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và thứ ba.
HS3: tích của một số với 1 bằng chính phân số đó.
HS4: muốn nhân một phân số với 1 tổng ta có thể nhân phân số với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. 
HS:các dạng bài toán như:
-Nhân nhiều số
-Tính nhanh, tính hợp lí
1) Các tính chất
+ giao hoán
+kết hợp
+nhân với 1
+phân phối của phép nhân với phép cộng
HĐ 3:Áp dụng
Do các tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
GV cho HS đọc ví dụ (38-SGK)
Cho HS đứng tại chỗ làm và giải thích các bước làm dựa vào tính chất gì?
GV cho HS làm ?2
y/c HS giải thích rõ các bước dựa vào tính chất nào?
2 HS lên bảng làm
2)Áp dụng
Ví dụ:Tính tích
M=
?2
A=
B=
HĐ 4:Luyện tập củng cố
GV đưa bảng phụ bài 74(39-SGK), 1 HS lên bảng điền nhanh
HĐ 5:Hướng dẫn về nhà
BTVN:75, 76, 77

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Vương Thị Thúy Hồng.doc