Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - Huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh

 Đảng và Nhà nước ta đã và đang coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân, bởi nông nghiệp không chỉ giữ vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho đất nước mà vì nước ta hiện nay và những năm sắp tới cơ bản vẫn là nước nông nghiệp, với 11 triệu hộ nông dân chiếm 78,7% dân số sống ở nông thôn và nông nghiệp đóng góp 25,75% GDP (1998).

 Trước kia trong thời kỳ bao cấp với chính sách kinh tế hoá chưa khuyến khích người lao động, nên người lao động chưa phát huy hết tiềm năng của mình, nhận rõ ra khiếm khuyết đó, tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986) Đảng tiến hành đổi mới tổ chức quản lí nền kinh tế quốc dân, trong đó có nông nghiệp. Nội dung cơ bản của chính sách đổi mới chính là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN.

 

doc 64 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị bệnh ở các nông hộ xã Ninh Xá - Huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt để... 
	+ Phòng bệnh đối với nhân tố trung gian truyền bệnh : Phòng bệnh đối với nhân tố trung gian truyền bệnh nhằm nâng cao sức đề kháng cho con vật, tại môi trường sạch cho con vật. Đó là thực hiện các biện pháp vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại, thân thể và cuối cùng thực hiện tiêu độc.
	- Phòng bệnh đối với súc vật thụ cảm.
	Các biện pháp đối với súc vật thụ cảm nhằm làm tăng sức đề kháng của chúng đối với bệnh: - Nuôi dưỡng chăm sóc chu đáo, đầy đủ dinh dưỡng, 
	- Đảm bảo chế độ khẩu phần hợp lý, khai thác sử dụng vận chuyển, vệ sinh sinh sản đúng khoa học.
	- Phải định kỳ tiêm phòng Vacxin cho vật nuôi.
5.1.5.2.2. Phòng bệnh khi chưa có dịch xảy ra.
	Khi dịch đã xảy ra tại khu đó "hông gian, thời gian". Đã có đầy đủ 3 khâu sinh dịch : vì thế biện pháp phòng bệnh khi có dịch xảy ra như sau : 
	+ Vệ sinh dịch bệnh.
	- Xử lý xác chết (chôn sâu, khử trùng kỹ trỗ đó). 
	Tất cả các chất thải, thức ăn thừa của vật ốm, máng an, máng uống phải vệ sinh tiêu độc bằng thuốc sát trùng.
	Tiêu độc nền chuồng, bãi chăn thả, khu vực xung quanh chuồng trại bằng các chất sát trùng.... 
	+ Phòng bằng vacxin:
	Kiểm kê số đầu gia súc, gia cầm trong ổ dịch để tiến hành tiêm phòng (loại những con bị ốm, những con nghi ngờ....) tiêm phòng vacxin cho những con vật cảm thụ với xung quanh ổ dịch để tạo vành đai an toàn bao vây không cho dịch bệnh lây lan rộng. 
5.1.6. Vacxin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.
	+ Định nghĩa : vacxin là một loại thuốc sinh vật trong đó có chứa chủ yếu là kháng nguyên. Khi đưa vacxin vào trong cơ thể thì kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể. Kháng thể này tồn tại trong cơ thể dài hay ngắn tuỳ thuộc vào loại vacxin.
	+ Các loại vacxin : gồm có 2 loại :
	- Vacxin vô hoạt: là loại vacxin người ta dùng mầm bệnh nuôi cấy vào trong các môi trường thuận lợi, trong những điều kiện thuận lợi để cho mầm bệnh phát triển tối đa rồi dùng các loại hoạt chất, nhiệt độ để giết chết chúng nhưng không làm ảnh hưởng tới tính kháng nguyên.
	- Vacxin nhược độc: dùng vi khuẩn hoặc vi rút đã được làm yếu đi đến mức không nguy hiểm cho cơ thể súc vật cảm thụ nhưng vẫn giữ được bản tính của kháng nguyên.
5.2. Bệnh nội khoa:
	Bệnh nội khoa là bệnh không lây lan nhưng là bệnh gây thiệt hại lớn trong chăn nuôi, bệnh thường xảy ra ở dạng mãn tính làm cho con vật gầy yếu, dần dần rồi chết, khác với bệnh truyền nhiễm nguyên nhân chỉ do vi sinh vật, bệnh nội khoa thường do nhiều nguyên nhân gây lên, ví dụ: Bệnh viêm ruột của gia súc thì nguyên nhân có thể là do: thức ăn, thời tiết, vi sinh vật
5.3. Bệnh ngoại khoa: 
Bệnh ngoại là những bệnh mà mắt thường có thể quan sát thấy, không có sự lây lan, nguyên nhân chính của bệnh là do con vật bị đánh đập, trượt ngã làm ảnh hưởng tới sức vật con vật dẫn đến làm giảm năng suất chăn nuôi. 
5.4. Bệnh ký sinh trùng
	Bệnh ký sinh trùng là bệnh sâm nhiễm, nó gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi, một số bệnh có tính chất chuyền lây mạnh gây tử vong lớn, đặc biệt với gia súc, gia cầm non như: Bệnh cầu trùng.
	* Với mục đích hạn chế dịch bệnh phát sinh và phát triển trong mô hình chăn nuôi trong nông hộ cũng như chăn nuôi trong trang trại, chúng tôi đề xuất giải pháp như sau:
	- Nâng cao nhận thức của người dân chăn nuôi về dịch bệnh của vật nuôi và ý thức của cộng đồng viề kiểm soát dịch bệnh.
Nâng cao tay nghề, đầu tư cơ sở cho mạng lưới thú y tại địa phương.
Tác động vào giai đoạn nguy cơ của quá trình sinh dịch, đây là giải pháp phòng ngừa là bước đi có ý nghĩa chiến lược trong quá trình phòng chống dịch bệnh. 
- Can thiệp kịp thời vào giai đoạn bùng nổ, giai đoạn khủng khoảng để ngăn không cho dịch bệnh phát triển rộng. 
PHẦN III 
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Địa điểm , thời gian và đối tượng nghiên cứu 
1.1 Địa điểm và thời gian 
	Đề tài được thực hiện tại xã Ninh xá- huyện Thuận Thành- Tỉnh Bắc Ninh
. Thời gian thực tập từ ngày 01- 11 đến 27 – 02 - 2009
1.2. Đối tượng nghiên cứu 
	Các loại gia súc, gia cầm được nuôi tại xã.
2. Nội dung nghiên cứu ;
2.1. Điều kiện tự nhiên của xã 
	+ Vị trí địa lý 
	+ Thời tiết khí hậu 
2.2. Điều kiện kinh tế – Xã hội của xã 
	+ Điều kiện kinh tế ( nông nghiệp, công nghiệp và các ngành khác )
	+Điều kiện kinh tế xã hội .
	- Hoạt động của xã 
	- Phong tục tập quán của xã 
2.3. Hoạt động của đội ngũ thú y xã 
	+ Cơ cấu đội ngũ thú y xã 
	+ Hoạt động của đội ngũ thú y xã 
	+ Tủ thuốc thú y xã 
2.4 Thực trạng chăn nuôi và phương pháp chăn nuôi của xá 
	+ Chăn nuôi trâu bò 
	+ Chăn nuôi lợn 
	+ Chăn nuôi gia cầm 
	điều tra về số lượng gia súc gia cầm qua các năm (2007- 2008)
2.5. Tình hình dịch bệnh sảy ra ở ra súc, gia cầm tại xã 
	Điều tra tình hình dịch bệnh tại xã ở gia súc, gia cầm như ;
	+ Tình hình tiêm phòng trong những năm 2006- 2007.
	+ Điều tra cụ thể các bệnh xảy ra ở các loài (trâu, bò, lợn ,gia cầm )
	- Bệnh ở gia súc 
	Bệnh nội khoa 
	Bệnh ngoại khoa 
	Bệnh ký sinh trùng 
	Bệnh sản khoa 
	Bệnh truyền nhiễm
	- Bệnh ở gia cầm; 
	Bệnh ở đường hô hấp 
	Bệnh ký sinh trùng 
	Bệnh truyền nhiễm 
	+ Tỷ lệ mắc bệnh qua các tháng điều tra .
3. Phương pháp nghiên cứu
	Thu thập số liệu về tình hình dịch bệnh ở gia súc, gia cầm của xã thông qua các cán bộ thú y xã.
	Điều tra một số hộ chăn nuôi của xã để biết được tình hình dịch bệnh xảy ra với bộ câu hỏi trúc có sẵn và quan sát nghiên cứu trực tiếp trong thời gian thực tập .
	 Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê sinh học.
PHẦN IV
 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH
1. Điều kiện tự nhiên, Kinh tế – Xã hội của xã Ninh Xá.
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
	Xã Ninh Xá là một xã thuộc huyện Thuận Thành –Tỉnh Bắc Ninh, cách thành phố Bắc Ninh khoảng 20km về phía bắc, do xã có những nét đặc thù cơ bản về thời tiết: nóng ẩm mưa nhiều và chia làm hai mùa rõ rệt. 
Địa hình của xã rất thuận tiện , không có diện tích đồi núi ,100% diện tích là đồng bằng nên mọi tuyến đường bộ của xã rất thuận tiện .
	Xã được chia làm 9 thôn đó là thôn Phủ, Hoàng Xá, Trạm Trai ... 
1.1.2 Khí hậu , thời tiết của xã 
	Xã Ninh Xá nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa , một năm chia làm hai mùa rõ rệt có mùa đông lạnh giá và mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình 16oC . Mùa hè nóng ấm , mưa nhiều kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình 28 oC. Nhiệt độ trong cả năm là 220C . lượng mưa trung bình hàng năm là 1.500- 1800mm, độ ẩm trung bình là 80% về mùa đông thường có gió lạnh khô , về mùa hè mưa bão.
1.2. Điều kiện kinh tế , xã hội 
	Xã Ninh Xá là một xã thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ . Có đường quốc lộ 3 chạy qua hiện tại trên địa bàn chưa có công ty nào được thành lập. Nhưng khoảng 1/3 tổng dân số của xã nằm ngoài ngành nông nghiệp như; (làm công nhân, chợ búa). Trình độ dân trí trong mấy năm gần đây cũng khá tốt nên nền kinh tế của xã mấy năm trở lại đây phát triển khá cũng khá rõ rệt.
Bảng 1: Tình hình dân số và kinh tế của xã
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Số lượng
Tổng số dân
Người
4.186
Tổng số gia đình 
Hộ
800
Tổng số lao động chính
Người
2.842
Gia tăng dân số 
%
1,2
Mật độ dân cư 
Người / km2
122
Bình quân đất nông nghiệp 
m2/người
540
Mức kinh tế 
của các hộ
Khá + giàu
%
40
Trung bình
%
53,5
Nghèo
%
6,5
(Theo số liệu thống kê của xã Ninh Xá năm 2008)
	Theo số liệu thống kê của xã năm 2008; cả xã có tổng số dân 4.186 người, trong đó số khẩu trong độ tuổi lao động là 2.842 người chiếm 67,89% tổng số dân toàn xã, lao động nông nghiệp chiếm 85,42% tổng số lao động chính lao động phi nông nghiệp chiếm khoảng 25% tổng lao động.
	Trong số lao động phi nông nghiệp chủ yếu ở độ tuổi 22-35 . Số đông là làm công nhân và làm buôn bán trong từng số dân phi nông nghiệp.
	Đây là lực lượng lao động dồi dào là yếu tố thuận lợi cho việc phát triển mở rộng các ngành cho những năm tới. Theo số liệu thống kê của xã năm 2008 có tới87% số hộ sống bằng nghề nông nghiệp thu nhập bình quân 500000đồng/ người/ tháng chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi. 
	 Trong những năm gần đây đảng bộ Uỷ Ban Nhân Dân xã đã có những chủ trương chính sách phát triển mở rộng về nông nghiệp đặc biệt là ngành chăn nuôi (chăn nuôi với quy mô lớn ). Năm vừa qua xã đã đưa những giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao, hiệu quả kinh tế lớn vào sản xuất ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. 
	Trong những năm qua công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của xã cũng phát triển khá mạnh 
	Đảng bộ và Uỷ Ban Nhân Dân xã chú trọng tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng 
	Xã có một bưu điện văn hoá, đảm bảo thông tin liên lạc đưa thư báo công văn đến trong ngày, phòng đọc còn nhiều tài liệu về pháp luật và khuyến nông góp phần nâng cao dân trí, đưa khoa học đến với sản xuất. 
	Hệ thống điện lưới cũng khá đầy đủ và an toàn 
	Công tác y tế của xã mấy năm gần đây phát triển khá mạnh , xã có một trạm y tế với năm tầng gồm 1 bác sĩ , 4 y sĩ đã đáp ứng được phần lớn khám chữa bệnh cho dân , tiêm phòng phòng chống dịch bệnh , kế hoặc hoá gia đình trạm y tế đã góp phần chăn sóc khám chữa bệnh đảm bảo phần lớn nhu cầu của cán bộ và nhân dân.
	Về sự nghiệp giáo dục của xã mấy năm gần đây phát triển cũng khá rõ về trang bị dậy học của thầy và trò cũng khá đầy đủ. Sự nghiệp giá dục của xã mấy năm gần đây đã được đổi mới va lên về văn hoá, thể dục thể thao . Tuy xã có địa bàn hẹp dân số sống khá tập trung nên các hoạt động văn hoá thể thao trong xã phát triển cũng khá mạnh .
	Trong những năm vừa qua Uỷ Ban Nhân Dân xã và các hội trong xã đã tổ chức được các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng trọt , chăn nuôi thú y, phổ biến kinh nghiệm làm ăn của các nông hộ điển hình , các hội đóng vai trò dịch vụ , phục vụ sản xuất mà nhân dân yêu cầu như giống cây trồng, giống vật nuôi, phân bón, công tác thú y.
	Trong những năm gần đây Đảng Bộ xã Ninh Xá đã có những cố gắng tập trung phát triển kinh tế, nâng cao cuộc sống của người dân cả về mặt vật chất lẫn tinh thần .
	Trong những năm gần đây xã có nhiều cố gắng khắc phục vụ khó khó 
khăn cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong xã .
2. Tình hình phát triển các hoạt động sản xuất trong xã ;
2.1. Ngành trồng trọt 
	Xã Ninh Xá là một xã giáp danh sông Đuống việc tưới tiêu sử dụng chủ yếu bằng nước sông Hồng nên về ngành trồng trọt khá thuận lợi và phát triển khá mạnh. Mọi tuyến đường bộ của xã từ lâu đã bê tông hoá nên cũng khá thuận tiện. 
2.2. Nghề phụ 
	Xã Ninh Xá là một xã thuộc cùng đồng bằng sông Đuống với 87% sống bằng nghề nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, trong lúc nhàn rỗi số đông lao động dư thừa nhiều, nhu cầu chi tiêu trong gia đình lại lớn do vậy đã khiến nhiều người nông dân tìm kiếm nghề phụ .
	Trong xã không có nghề truyền thống mà chỉ có nghề tự địa phát mang tính nhằn đáp ứng nhu cầu của gia đình địa phương; bán buôn, làm thuê, làm thợ,  các cửa hàng dịch vụ rải rác. 
2.3. Ngành chăn nuôi .
	Chăn nuôi đã gắn bó từ lâu đời với người nông dân Việt Nam nói chung và với người nhân dân xã Ninh Xá nói riêng, chăn nuôi đã góp phần lớn thu nhập trong các trùng hộ, ngoài ra chăn nuôi tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển như ; trồng trọt, 
dịch vụ chế biến Đặc biệt là chăn nuôi còn tận dung được phụ phần trong nông nghiệp và sinh hoạt của nông dân, biến những sản phẩm không có giá trị , có giá trị thấp thành những sản phẩm có giá trị cao hơn .
	Trong nhưng năm gần đây chăn nuôi trong xã có những thay đổi cụ thể là đàn gia súc, gia cầm của xã được thể hiện qua bảng sau ;
Bảng 2: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm của xã Ninh Xá qua các năm (2006 – 2008)
Loại vật nuôi
2006
2007
2008
Số lượng (con)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng (con)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng (con)
Tỷ lệ
(%)
Tổng đàn lợn 
1050
100
1260
100
3560
100
Lợn thịt 
495
47,14
775
61,50
3150
88,48
Lợn nái 
550
52,38
480
38,09
450
12,64
Lợn giống 
5
00,47
5
00,39
5
00,14
Tổng đàn gia cầm 
10000
-
10000
-
7000
-
Tổng đàn trâu bò 
950
-
1260
-
1350
-
( Theo số liệu thống kê của xã Ninh Xá năm 2008)
	Qua bảng trên ta thấy tổng đàn gia súc trong xã đều tăng từ năm 2006- 2008. Riêng đàn gia cầm của xã lại giảm xuống 2006và 2007 số lượng gia cầm của xã không thay đổi. Nhưng năm 2008 đàn gian cầm của xã giảm 30%. Riêng đàn lợn của xã có những thay đổi rõ rệt như ; Lợn thịt năm 2006 là 47,14% tổng đàn , sang năm 2007 đã tăng lên 61,5% tổng đàn , sang năm 2008đã tăng vượt trội hơn các năm khác là 88,48% tổng đàn.
	Lợn lái ; thì xu thế lại giảm xuống nhưng giảm cũng không đáng kể trong 2006- 2007. Sang 2008 giảm xuống còn 14,64%
	Lợn giống trong vài năm trở lại đây không có gì thay đổi 
	Tổng đàn trâu bò của xã tăng nên rất nhanh ; năm 2006 chỉ có 950 con trong đó số lượng trâu chiếm 1,60% tổng đàn . Năm 2007 số lượng trâu bò đã tăng 1260 con trong đó số lượng trâu chỉ chiếm 0,96%. Năm 2008 là 1350 con trong đó số lượng trâu chỉ chiếm 0,37%. Theo như bản số liệu cho ta thấy số lượng trâu ngày càng giảm vì người nông dân trong sản xuất nông nghiệp không phải sử dụng sức kéo nên số lượng trâu trong xã dần dần giảm xuống, ngược lại đàn bò lại tăng nên là do trong xã có một trương trình phát triển đàn bò, chăn nuôi bò đem lại thu nhập tương đối lớn cho nhân dân. Đặc biệt đầu năm 2008 Uỷ Ban Nhân Dân xã cùng với hội phụ nữ kết hợp với dự án RIDP tổ chức được hai lớp tập huấn chăn nuôi cho các hộ điển hình và tổ chức triển khai mở các lớp tập huấn chăn nuôi thú y cho các hộ nông dân nghèo trong xã , cho nên năm qua tình hình chăn nuôi trong xã cũng dần ổn định và phát triển.
	Các hộ nông dân đã hứng thú với việc chăn nuôi, ý thức về việc phòng bệnh cho đàn gia súc, gia cầm của người dân được nâng lên .
	Tuy vậy việc chăn nuôi trong xã còn khá nhiều khó khăn nhưng Đảng bộ và Uỷ Ban Nhân Dân xã cùng với nhân đã tìm cách khắc phục, chú ý việc tiêm phòng do đó hai năm vừa qua chăn nuôi trong xã tương đối ổn định không có dịch bệnh lớn xảy ra 
3. Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn gia súc và gia cầm của xã Ninh Xá.
3.1. Tình hình chăn nuôi:
	Xã Ninh Xá là một xã thuộc huyện ngoại thành Hà Nội nhưng ngành trồng trọt và chăn nuôi vẫn là 2 nghề chính và là 2 nguồn thu nhập chính của nhân dân xã Ninh Xá. Theo thống kê của xã có 88% số hộ sống bằng nghề nông nghiệp riêng trong chăn nuôi, chăn nuôi mang lại thu nhập không chỉ cho nhân dân trong xã, tận dụng tối đa các phụ phẩm trong nông nghiệp và trong sinh hoạt, tạo công ăn việc làm cho người dân (nhất là lứa tuổi trung lưu) và cung cấp phần loon phân bón cho trồng trọt, hiệu quả của chăn nuôi là nguồn vốn cho các nông hộ tiếp tục sản xuất, tăng thu nhập cho gia đình, kích thích các ngành nghề khác phát triển chủ: dịch vụ, chế biến
	Qua điều tra chúng tôi they, chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong sản xuất cảu các nông hộ, nhưng mức kinh kế của các nông hộ khác nhau dẫn đến quy mô chăn nuôi khác nhau. Trong những năm gần đây quy mô chăn nuôi trong xã cũng được thay đổi và nâng cấp sử dụng phương thức chăn thả gia đình, nhỏ lẻ, chăn nuôi với số lượng ít.
Bảng 3: kết quả điều tra tình hình chăn nuôi trong các hộ
Loại vật nuôi
Số hộ điều tra
Số hộ nuôi
Tỷ lệ (%)
Mức độ chăn nuôi số lượng vật nuôi/hộ/năm
Max
TB
Min
Lợn thịt
70
68
97,15
30
8,75
0
Lợn nái
70
61
87,15
2
1/2
0
Trâu, bò
70
68
97,14
5,5
2
0
Gia cầm 
70
69
98,57
600
70
10
	Qua bảng 3 cho chúng tôi thấy: Các hộ trong xã hầu kết đều chăn nuôi các loại vật nuôi chính là lợn, trâu, bò, gia súc, gia cầm. Trong đó số hộ chăn nuôi lợn thịt là 68% hộ, chiếm 97,15% và 61 hộ chăn nuôi lợn nái chiếm 87,15% số hộ điều tra. Chăn nuôi lợn ở xã Ninh Xá đang có xu hướng phát triển mạnh trong những năm tới. Các hộ chăn nuôi lợn không chỉ coi lợn là quỹ tiếp kiệm của gia đình mà coi chăn nuôi lợn đến thúc đẩy kinh tế gia đình, để tận dụng các phụ phẩm làm ra tong nông nghiệp như: Ngô, đỗ, tương và coi đó là nguồn thu chính. Các hộ chăn nuôi trong xã chỉ có quy mô nhỏ lẻ, số lượng ít vì các hộ trong xã đều có ít vốn, ít thời gian chăm sóc, hoặc chưa giám đầu tư Nhưng bên cạnh đó cũng có một so0ó hộ có điều kiện kinh tế, có nghề phụ trong gia đình như: nấu rươcụ, làm đậu phụ, có máy xay xát thường chăn nuôi với số lượng nhiều hơn. Chăn nuôi lợn phát triển mạnh nhu cầu về con giống tăng lên, cho nên các hộ trong xã cũng bắt đầu trú trọng tới con giống, trú trọng vàoi việc chăn nuôi lợn nái, trong 70 hộ điều tra có 61 hộ chăn nuôi lợn nái mỗi hộ chỉ chăn từ 1-2 con. Chăn nuôi lợn sẽ cung cấp sản phẩm thịt cho con người, chất thải của lợn cho chăn nuôi thuỷ sản như cá, và trồng trọt đồng thời chăn nuôi lợn sẽ gom được một khoản tiền lớn có thể quay vòng nhanh trong sản xuất.
	Các hộ nông dân trong xã ngoài việc chú trọng chăn nuôi lợn mà còn trú trọng tới chăn nuôi trâu bò và gia cầm. Chăn nuôi trâu bò chiếm 97,14% số hộ điều tra do xã giáp đê sông Hồng, nên diện tích đất hoang nhiều, bãi chăn thả rộng nên những năm gần đây các hộ nông trong xã rất trú trọng tới việc phát triển đàn trâu bò – nhất là bò. Vì vậy đàn trâu bò của xã mấy năm trở lại đây đều phát triển rất mạnh. Chăn nuôi trâu bò hiện nay của xã có khác trước là khi chăn nuôi trâu bò còn trú trọng tới sức kéo trong nông nghiệp nhưng bây giờ chăn nuôi trâu bò chủ yếu là nhằm phát triển kinh tế. Nên đàn trâu bò của xã hiện giờ – tính từ đầu năm 2008 tổng số lượng trâu bò là 1350 trong đó số lượng trâu chỉ chiếm khoảng 0,37% tổng đàn.
	Các hộ nông dân trong xã chăn nuôi gia cầm chủ yếu chăn nuôi gà, chiếm 98,57% số hộ điều tra. Các hộ chăn nuôi gia cầm hiện nay trong xã chủ yếu chăn nuôi theo phương thức Công nghiệp hoá. Nhưng vẫn còn một số hộ nông dân vẫn sử dụng phương thức chăn thả, với quy mô nhỏ, số lượng ít. Mục đích chăn nuôi gia đình là lấy sản phẩm phục vụ nhu cầu gia đình. Các hộ không có sự đầu tư cao, hoặc thiếu kinh nghiệm chăn nuôi, phần lớn chăn nuôi với mục đích sử dụng các sản phẩm dư thừa. Nên thu nhập từ chăn nuôi kiểu này không cao, chủ yếu là phục vụ gia đình 
3.2. Tình hình thú y xã
	Mạng lưới thú y xã: ban thú y xã gồm có 2 cán bộ làm ở xã và thú y viên của 9 thôn. Trong đó có một cán bộ có trình độ đại học . Còn 9 thú y viên của 9 thôn được xã tổ chức tập huấn để phục vụ xã và thôn. ban thú y xã hoạt động nhịp nhàng dưới sự chỉ 
đạo của trạm thú y huyện và UBND xã. 
	Tủ thuốc thú y xã: Ban thú y xã không có tủ thuốc tập thể mà chỉ có tủ thuốc của các hộ tư nhân mở ra để phục vụ nhân dân trong xã. 
	Hàng năm xã tổ chức được 2 đợt tiêm phòng cho gia súc đều do cán bộ thú y đảm nhiệm. Qua mỗi đợt tiêm phòng đều tổ chức sơ kết đánh giá và rút ra kinh nghiệm. 
	Trong những năm vừa qua xã thường xuyên mở lớp tập huấn chăn nuôi thú y cho các hộ điển hình do dự án RIDP tổ chức và cũng mở lớp tập huấn riêng chăn nuôi thú y cho các hộ cùng dân nghèo vay vốn do dự án vì vậy phong trào chăn nuôi ở xã mấy năm vừa qua phát triển khá mạnh, nên công tác thú y cũng phát triển khá mạnh.
3.3. Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm ở xã Ninh Xá qua các năm (2006-2008)
3.3.1. Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc ở xã Ninh Xá qua các năm (2006-2008)
	Hàng năm việc tiêm phòng cho đàn gia súc ở xã được tổ chức làm 2 đợt là vào tháng 3 và tháng 9 dương lịch hàng năm. Trước khi tiến hành tiêm phòng cho gia súc xã phải có kế hoạch triển khai về ngày, giờ, mục đích của việc tiêm phòng, phân công việc cụ thể cho các thú y viên ở thôn, xóm và thông báo cho xóm biết.
	Qua mỗi đợt tiêm phòng có sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả và rút ra kinh nghiệm cho đợt tiêm phòng sau. Kết quả của việc tiêm phòng phụ thuộc vào sự hiểu biết của tình hình dịch bệnh hoạt động của mạng lưới thú y, trình độ, tay nghề của cán bộ thú y trình độ dân trí.
	Kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc trong 3 năm, từ năm 2006-2008 của xã được thể hiện trong bảng 4.
	Qua bảng 4 cho tôi thấy tỷ lệ tiêm phòng của đàn gia súc của xã đạt tỷ lệ chưa cao và tỷ lệ tiêm phòng qua các năm không thay đổi nhiêu. Hai bệnh dịch tả và thu huyết trùng của lợn và trâu bò luôn được thú y xã tiêm phòng cùng đợt trong năm, do đó tỷ lệ tiêm phòng các bệnh này là như nhau. Không có sự chênh lệch quá lớn giữa các năm. Đàn lợn có tỷ lệ tiêm phòng đạt thấp nhất là vào năm 2006 là 78,69% và tỷ lệ cao nhất là vào năm 2008 là 82,86%. Tuy nhiên theo chúng tôi tỷ lệ tiêm phòng trên đàn gia súc chưa thật sự là cao là do pháp lệnh thú y chưa thật sự đi vào cuộc sống, cán bộ, nhân dân chưa nhận thức đầy đủ nắm bên cạnh đó cũng là do tay nghề của cán bộ thú y và ý thức người chăn nuôi. 	
Bảng 4: Kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc qua các năm (2006 – 2008)
Loại
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tổng số (con)
Số con được tiêm phòng (con)
Tỷ lệ (%)
Tổng số (con)
Số con được tiêm phòng (con)
Tỷ lệ (%)
Tổng số (con)
Số con được tiêm phòng (con)
Tỷ lệ (%)
Dịch tả lợn
1050
820
78,09
1260
1010
80,15
3560
2950
82,86
Tụ huyết trùng lợn
1050
820
78,09
1260
1010
80,15
3560
2930
71,62
Dịch tả trâu 
15
10
66,66
12
810
83,33
5
2
00,40
Tụ huyết trùng trâu
15
10
66,66
12
10
89,33
5
2
00,40
Dịch tả bò
935
650
69,51
1248
990
79,32
1315
1050
78,06
Tụ huyết trùng bò
935
650
69,51
1248
990
79,32
1345
1050
78,06
(Theo số liệu thống kê của xã Tám xá)
Chính vì vậy dịch bệnh vẫn xảy ra sau khi tiêm phòng, một số con vẫn bị bệnh và chết do đó việc tiêm phòng vẫn chưa được người chăn nuôi tin tưởng lắm. 
	Cã không có tổ chức tiêm phòng cho đàn gia cầm trong xã mà các hộ chăn nuôi gia cầm tự tiêm – cho nên tình hình tiêm phòng cho đàn gia cầm tỷ lệ đạt vẫn thấp. Số gia cầm được tiêm phòng trong các hộ chủ yếu là các hộ chăn nuôi với quy mô lớn. Còn các hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ gần như không quan tâm tới việc tiêm phòng 
3.4. Tình hình dịch bệnh
	Đối với việc chăn nuôi thì vấn đề dịch bệnh luôn là nỗi lo và quan tâm lớn nhất của người chăn nuôi cũng như của các cơ quan chức năng. 
	Trong những năm gần đây tuy công tác phòng bệnh rất được quan tâm và trú trọng song vẫn có một số bệnh vẫn xảy ra và gây thiệt hại về kinh tế đáng kể cho các nông hộ. Qua điều tra tình hình dịch bệnh ở xã chúng tôi thấy.
	Đàn lợn, trâu bò hay mắc như: lợn con bị phân trắng, lợn sưng mặt phù đầu, 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tieu_luan.doc