Vận dụng phương pháp phân tích đi lên khi dạy Hình học lớp 8

- Nếu tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng (g.g)

- Nếu tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng (c.g.c)

- Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng (c.c.c)

 

ppt 17 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Vận dụng phương pháp phân tích đi lên khi dạy Hình học lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐI LÊN KHI DẠY HÌNH HỌC 8”Người thực hiện : Đào Thị Thu Hương Trường THCS Đại HùngKiÓm tra bµi còCâu 1: Giải bài tập 48- sgk trang 84Câu 2. Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. §¸p ¸n- Nếu tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng (g.g)- Nếu tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng (c.g.c) - Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng (c.c.c) C©u 2KiÓm tra bµi cò Câu 3. Phát biểu cách tính tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng§¸p ¸nTỉ số của hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạngTỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạngC©u 3Ch÷a bµi tËp vÒ nhµ Giả sử cột điện có chiều cao là AH và có bóng là BH=4,5m Thanh sắt có chiều cao là A’H’ và bóng của nó là B’H’=,6cm Vì tại cùng một thời điểm nên các tia nắng cùng chiếu xuống mặt đất một góc như nhau nên Theo gt, cột điện và cọc sắt cùng vuông góc với mặt đất, do đó ABH và A’B’H’ là các tam giác vuông tại H và H’Suy ra (g.g) Do đó Bµi 48- sgk trang 84 Bài 49- sgk trang 84 Ở hình 51, tam giác ABC vuông ở A và cóđường cao AHa, Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau?Hãy chỉ rõ từng cặp tam giác đồng dạng và viết theo các đỉnh tương ứngb, Cho biết AB =12,45 cm; AC =20,50 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH, BH và CHII. LuyÖn tËp20,50 cmBµi 51- sgk trang 84 Chân đường cao AH của tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành hai đoạn thẳng có độ dài 25cm và 36cm. Tính chu vi và diện tích tam giác vuông đóBµi 51- sgk trang 84 GT ¢=900, BH=25cm, HC = 36cm KLHoạt động nhóm Nhóm 1+2: xây dựng sơ đồ phân tích đi lên để tính diện tích tam giác ABC Nhóm 3+4: xây dựng sơ đồ phân tích đi lên để tính chu vi tam giác ABCNHÓM.. Bài 51. Sơ đồ phân tích đi lên - Tính chu vi tam giác ABCNHÓM.. Bài 51. Sơ đồ phân tích đi lên - Tính diện tích tam giác ABCCùng phụ với B Bài 51. Sơ đồ phân tích đi lên - Tính diện tích tam giác ABCCùng phụ với GT ¢=900, BH=25cm, HC = 36cm KL Bài 51. Sơ đồ phân tích đi lên - Tính chu vi tam giác ABCGT ¢=900, BH=25cm, HC = 36cm KLBài 3-trang 89-VBT Hình bình hành ABCD có hai góc A và C là góc nhọn. Gọi E là chân đường vuông góc hạ từ đỉnh C xuống cạnh AD kéo dài. Gọi F là chân đường vuông góc hạ từ đỉnh C xuống cạnh AD kéo dài. Chứng minh rằng AC2 =AB.AE +AD.AFBài 3-trang 89-VBTTừ B vẽ thêm đoạn thẳng BG vuông góc với đường chéo ACXét hai tam giác vuông ABG và ACE có: G = E =900 BAC là góc chungVậy Suy ra: (1) Xét tam giác vuông CBG và ACF có BC//AD (hai góc so le trong) BGC = CAF (Vì cùng =900)Vậy Suy ra (2)Cộng từng vế của các đẳng thức (1) và (2), ta có:AC.AG +AC.CG = AB.AE + BC.AFAC.(AG+CG) = AB.AE +BC.AF AC.AC = AB.AE +BC.AFVậy AC2 = AB.AE +BC.AF (đpcm)HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Đọc lại cách chứng minh các bài toán, tìm cách giải mớiHọc thuộc lòng các trường hợp đồng dạng của tam giác và tam giác vuôngLàm bài 50 (SGK - Tr84) tương tự bài 48 (SGK - Tr84); Làm bài 52 (SGK - Tr84) tương tự bài 51 (SGK - Tr84)Giải bài 3- VBT trang 92Đọc trước bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiết 49-Luyện tập -Các THDD của tam giác vuông.ppt