Vẽ theo mẫu Cái cốc và quả (Vẽ bằng bút chì đen) - Mai Ngọc Thi

1 MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.1 Kiến thức:

- HS nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt và đặc điểm của mẫu.

- Hiểu cách lựa chọn bố cục trong bài vẽ theo tương quan mẫu và khổ giấy.

1.2 Kĩ năng:

- HS vẽ được hình gần giống mẫu.

- Biết lựa chọn đồ vật phù hợp để bày mẫu vẽ.

- Biết lựa chon bố cục hợp lý và thuận mắt.

1.3 Thái độ:

- HS nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình, tương quan tỉ lệ mẫu.

2 TRỌNG TÂM: HS biết cách bố cục và vẽ được hình gần giống mẫu.

3 CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

- Mẫu vẽ (cái cốc và quả dạng cầu).

- Bài vẽ tĩnh vật của HS năm trước .

3.2 Học sinh: Dụng cụ học tập: giấy vẽ, bút chì, .

4 TIỀN TRÌNH DẠY HỌC:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

4.2 Kiểm tra miệng: GV gọi HS trả bài miệng.

Câu hỏi: Cho biết về chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc( Hưng Yên)?

Đáp án: Nội dung là cảnh dâng hoa, tấu nhạc, của những vũ nữ, vũ công hay những con chim thần thoại Ki-na-ri.

 - Các tác phẩm ở chùa Thái Lạc đạt được tính thẩm mĩ cao.

GV nhận xét và chấm đạt theo đáp án trên.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Vẽ theo mẫu Cái cốc và quả (Vẽ bằng bút chì đen) - Mai Ngọc Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 03 – Tiết: 03
Tuần: 03
Bài 3 - VẼ THEO MẪU
CÁI CỐC VÀ QUẢ 
( VẼ BẰNG BÚT CHÌ ĐEN )
š{›
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
HS nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt và đặc điểm của mẫu.
Hiểu cách lựa chọn bố cục trong bài vẽ theo tương quan mẫu và khổ giấy.
Kĩ năng:
HS vẽ được hình gần giống mẫu.
Biết lựa chọn đồ vật phù hợp để bày mẫu vẽ.
Biết lựa chon bố cục hợp lý và thuận mắt.
Thái độ:
HS nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình, tương quan tỉ lệ mẫu.
TRỌNG TÂM: HS biết cách bố cục và vẽ được hình gần giống mẫu.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Mẫu vẽ (cái cốc và quả dạng cầu).
Bài vẽ tĩnh vật của HS năm trước .
Học sinh: Dụng cụ học tập: giấy vẽ, bút chì, .
TIỀN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra miệng: GV gọi HS trả bài miệng.
Câu hỏi: Cho biết về chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc( Hưng Yên)?
Đáp án: Nội dung là cảnh dâng hoa, tấu nhạc, của những vũ nữ, vũ công hay những con chim thần thoại Ki-na-ri.
 - Các tác phẩm ở chùa Thái Lạc đạt được tính thẩm mĩ cao.
GV nhận xét và chấm đạt theo đáp án trên.
Bài mới: tìm hiểu mẫu cái cốc và quả.
Hoạt động của thầy và trò:
Nội dung bài học:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
GV giới thiệu mẫu vẽ:
Đặt mẫu như thế nào cho đúng?
Có trước sau, xa gần, không xa rời, không bị che khuất quá nhiều.
GV mời HS đặt mẫu.
HS nhận xét và sửa mẫu.
HS quan sát mẫu và nhận xét.
Cái cốc có dạng hình gì?
Quả có dạng hình gì?
GV yêu cầu HS quan sát hướng chiếu sáng.
Ánh sáng chiếu từ hướng nào?
Vật nào sáng hơn?
Vật nào có độ đậm hơn?
GV yêu cầu HS nhận xét về tỉ lệ.
GV gợi ý HS nhận xét về tỉ lệ chung của mẫu.
Khung hình chung có dạng hình gì?
Phải đặt giấy như thế nào cho đẹp, hợp lí?
HS trả lời.
GV rút ra kết luận : Dựa vào cấu tạo, hình dáng, hướng sáng và vị trí của mỗi bạn. Ta sẽ thực hiện bài làm của mình cho đúng. Để thể hiện bài dễ hơn ta sẽ tìm hiểu cách vẽ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
GV giới thiệu bài vẽ của HS năm trước.
Mẫu có mấy đồ vật?
Bố cục bài vẽ như thế nào?
Nét vẽ như thế nào?
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.
GV minh họa bảng kết hợp đặt câu hỏi.
HS quan sát, trả lời.
B1: Phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy: chiều cao, và ngang của mẫu.	
Bố cục vào giấy như thế nào?
B2:
Phác khung hình từng mẫu vật mẫu ra sao?
So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của quả so với chiều cao của cốc, miệng cốc và đáy cốc
Kẻ trục đối xứng của từng vật mẫu.
B3:
Sau khi vẽ khung hình ta làm gì?
Có nên vẽ hình ngay không? Vì sao?
Ta phải làm gì?
Vẽ phác hình bằng nét thẳng, mờ để có dáng của vật mẫu.
B4: Hoàn thành bài vẽ.
GV lưu ý HS: có thể điều chỉnh tỉ lệ nếu thấy chưa đúng.
GV minh hoạ cho HS quan sát.
GV yêu cầu HS quan sát mẫu, vẽ các đường cong của mẫu để hoàn thiện hình vẽ.
Trong quá trình vẽ, đối chiếu so sánh lại giữa mẫu và bài vẽ cho chính xác tỉ lệ của đồ vật.
GV lưu ý HS chú ý các nét đậm nhạt cho đúng.
B5:
Để tiến hành vẽ đậm nhạt ta phải thực hiện như thế nào?
Vẽ phần đậm hay nhạt trước?
Khi vẽ đậm nhạt cần lưu ý điều gì?
* Lưu ý: Không cạo chì, di chì, bôi đen bài.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
GV đến từng bàn theo dõi HS làm bài.
HS làm bài theo đúng các bước đã hướng dẫn.
GV lưu ý: cần để HS quan sát, phân tích tương quan giữa các mẫu vật rồi vẽ.
GV theo dõi HS làm bài. Gợi ý HS nhận ra chỗ chưa đúng.
HS tự nhận xét - tìm ra và điều chỉnh chỗ sai trên bài làm.
HS làm bài xong trong tiết.
I. Quan sát, nhận xét:
II. Cách vẽ:
Ước lượng tỉ lệ - vẽ phác khung hình chung.
_ Xác định khung hình từng vật mẫu.
_ Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ phác bằng các nét thẳng, mờ.
Quan sát mẫu, hoàn thiện hình vẽ.
Vẽ đậm nhạt.
III. Thực hành:
Vẽ theo mẫu “ cái cốc và quả” ( vẽ hình bằng bút chì đen).
Câu hỏi củng cố và luyện tập:
GV chọn và treo một số bài.
GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá về:
Cách thể hiện: Bố cục, hình vẽ, đậm nhạt.( bố cục hài hòa, cân xứng, hình vẽ đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt vừ đủ)
HS nhận xét, dựa vào gợi ý đánh giá đạt theo yêu cầu trên.
GV đánh giá tiết học.
Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học tiết này
Tự bày mẫu khác và thể hiện.
Sưu tầm một số tranh tĩnh vật.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo
Chuẩn bị bài 4: “Tạo họa tiết trang trí”.
Chuẩn bị một số hoa lá thật.
Sưu tầm một số họa tiết trang trí.
Dụng cụ học tập: bút, giấy vẽ, màu,
RÚT KINH NGHIỆM:
	Nội dung: 	
	Phương pháp:	
	Sử dụng đồ dùng dạy học:	

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 2. Vẽ theo mẫu. Cái cốc và quả (Vẽ bằng bút chì đen) - Mai Ngọc Thi - Trường THCS Tân Hiệp.doc