Vở bài soạn Công Nghệ 6 - Trường THCS Đồng Luận

Tiết 1 bài mở đầu

A. MỤC Tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Khái quát vai trò của gia đình vàkinh tế gia đình.

- Mục tiêu và chương trình và SGK công nghệ 6 phân môn kinh tế gia đình.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống

- Những yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn.

B. CHUẨN BỊ :

 

doc 194 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vở bài soạn Công Nghệ 6 - Trường THCS Đồng Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỌC
* GV nhắc lại vai trò của thực phẩm đối với đời sống con người.
 ? Nếu thiếu vệ sinh hoặc thực phẩm bị nhiễm trùng như thế nào? Cũng có thể là nguồn gây bệnh dẩn đến tử vong.
+ HS trả lời.
* GV giới thiệu bài mới cần có sự quan tâm theo dõi kiểm soát giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh gây ngộ độc thức ăn.
 ? Vệ sinh thực phẩm là gì ?
+ HS trả lời.
	Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc gây ngộ độc thức ăn.
 ? Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ?
 ? Em hãy nêu vài loại thực phẩm dÔ bị hư hỏng. Tại sao ?
+ HS cho ví dụ.
* Cho HS thảo luận.
	- Sự xâm nhập cña vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
	Ví dụ : Cơm, thức ăn để lâu ngày.
	- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.
	Ví dụ : Hoa màu phun thuốc hoá học thu hoạch liền.
+ HS thảo luận nhóm.
 ? Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sÏ như thế nào ? 
 (Có thể dÉn đến ngộ độc thức ăn và bị rối loạn tiêu hoá sẽ gây ra những tác hại rất nguy hiểm cho người sử dụng)
 - GV yªu cÇu.
 - HS quan sát hình 3.14 trang 77 SGK
+ HS quan sát
? ë nhiÖt ®é nµo an toµn cho thùc phÈm?
 ( NhiÖt ®é: 1000C vµ 1150C)
? ë nhiÖt ®é nµo h¹n chÕ sù ph¸t triÓn cña vi khuÈn?
( NhiÖt ®é: Tõ 500C -> 800C)
? ë nhiÖt ®é nµo nguy hiÓm cho thùc phÈm?
( NhiÖt ®é: Tõ 00C -> 370C)
? ë nhiÖt ®é nµo vi khuÈn kh«ng thÓ ph¸t triÓn ®­îc?
( NhiÖt ®é: - 100C vµ - 200C)
 - GV cho HS quan sát hình 3.15 trang 77 SGK.
+ HS quan sát
 ? Nêu những biện pháp phòng tránh nhiễmtrùng thực phẩm tại nhà?
 ? Khi ®i mua thùc phÈm cÇn chän c¸c lo¹i thùc phÈm nh­ thÕ nµo?
I. Vệ sinh thực phẩm.
1. Thế nào là nhiễmtrùng thực phẩm ?
- Thực phẩm nếu không được bảo quản tốt thì sau thời gian ngắn chúng sẽ bị nhiễm trùng và phân hủy.
+ Sự xâm nhập cña vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
VD: Cơm, thức ăn để lâu ngày.
+ Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm.
VD: Hoa màu phun thuốc hoá học thu hoạch liền.
2. ¶nh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuÈn.
- Từ 100oC đến 115oC nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt.
- Từ 50oC đến 800C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.
- Trên 0oC đến dưới 50oC độ nguy hiểm vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng
- Dưới -10oC đến dưới -20oC nhiệt độ này vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.
3. Biện pháp phòng và tránh nhiễmtrùng thực phẩm tại nhà.
- Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh nhà bếp.
- Rửa kỹ thực phẩm, nấu chín thực phẩm.
- Đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo.
4. Củng cố và luyện tập :
 - GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc.
 - HS liªn hÖ thùc tÕ viÖc phßng tr¸nh nhiÔm trïng, nhiÔm ®éc t¹i nhµ.
 - GV nhËn xÐt, xÕp lo¹i giê häc.
5. Hướng dẫn vÒ nhà :	
 - Về nhà học thuộc bài.
 - Chuẩn bị bài mới vệ sinh an toàn thực phẩm (tt )
	+ An toàn thực phẩm.
	+ Biện pháp phòng và tránh nhiễmtrùng, nhiễmđộc thực phẩm.
D. Rót kinh nghiÖm giê d¹y: 
Ngµy so¹n: 13/01/2011
TiÕt 41 – Bµi16. 
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (TiÕp theo)
Ngµy gi¶ng
Líp, sÜ sè
6A
6B
6C
A. môc tiªu bµi häc.
1. Kiến thức:
 - An toµn thùc phÈm: §Þnh nghÜa vÒ an toµn thùc phÈm, an toµn thùc phÈm khi mua s¾m, khi chÕ biÕn vµ b¶o qu¶n.
 - BiÖn ph¸p phßng tr¸nh nhiÔm trïng, nhiÔm ®éc thùc phÈm.
2. KÜ n¨ng:
 - Thùc hiÖn ®­îc viÖc b¶o ®¶m vÖ sinh an toµn thùc phÈm, phßng tr¸nh ngé ®éc thøc ¨n t¹i gia ®×nh.
3. Th¸i ®é:
 - VËn dông vµo thùc tÕ ®Ó ¨n uèng vÖ sinh, b¶o ®¶m søc khoÎ cho b¶n th©n vµ céng ®ång.
B. CHUẨN BỊ :
1. Gi¸o viªn:
 - Gi¸o ¸n + SGK +TLTK.
 - Một số rau quả tươi, đồ hộp.
2. Häc sinh:
 - ChuÈn bÞ bµi.
C. TIẾN TRÌNH lªn líp :
1. æn ®Þnh tæ chøc:	Kiểm diện HS.
2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Nªu nh÷ng ¶nh h­ëng cña nhiÖt ®é ®èi víi vi khuÈn? 
3. Bài mới:
Giíi thiÖu bµi.
 ë tiÕt häc tr­íc chóng ta ®· t×m hiÓu vÊn ®Ò vÖ sinh thùc phÈm. H«m nay, c« cïng c¸c em sÏ tiÕp tôc t×m hiÓu vÊn ®Ò an toµn thùc phÈm vµ biÖn ph¸p phßng tr¸nh nhiÔm trïng, nhiÔm ®éc.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Thùc phÈm lu«n cÇn cã møc ®é an toµn cao. Ng­êi sñ dông cÇn biÕt c¸ch lùa chän còng nh­ xö lÝ thùc phÈm mét c¸ch ®óng ®¾n, hîp vÖ sinh.
? An toàn thực phẩm là gì ?
+ HS trả lời.
GV: Vấn đề ngộ độc thức ăn hiện nay đang gia tăng trầm trọng.
? HS cho ví dụ về ngộ độc thực phẩm tại địa phương?
+ Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như : Dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hoá chất trong sản xuất. Trong chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm. Tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất, chế biến đều có nhiều kÏ hë để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào thực phẩm.
+ GV gọi HS đọc nội dung SGK - 78.
+ HS đọc SGK.
? Hãy kể tên những loại thực phẩm mà gia đình thường mua sắm ?
* Xem hình 3.16 - 78 SGK
+ HS quan sát tranh.
? Nêu các biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm ?
? Đối với thực phẩm tươi sống đảm bảo như thế nào ?
? Đối với thực phẩm đóng hộp đảm bảo như thế nào ?
? Trong gia đình thực phẩm thường được chế biến tại đâu ? 
 (Nhà bếp)
? Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm ? 
(Mặt bàn, bếp, quần áo, rẻ lau, thớt thái, thịt, rau)
+ HS trả lời.
? Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào ? 
(Trong quá trình chế biến)
* Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc bảo quản không chu đáo, vi khuẩn có hại sẽ phát triển mạnh gây ra những chứng ngộ độc.
? Cần bảo quản như thế nào đối với các loại thực phẩm sau đây ?
+ Thực phẩm đã chế biến:
+ Thực phẩm đóng hộp:
+ Thực phẩm khô:
GV hướng dÉn HS đọc mục 1 – 79. 
+ HS ®äc SGK, nhận xét.
? Nhận xét những nguyên nhân gây nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?
? Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và ngộ độc thức ăn?
? Chọn thực phẩm như thế nào?
+ HS trả lời.
? Sử dụng nước như thế nào?
* Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý thích hợp.
- Nếu hiện tượng x¶y ra nghiêm trọng, hoặc chưa râ nguyên nhân, cần đưa ngay bệnh nhân vµo bệnh viện cấp cứu và ch÷a trị kịp thời.
II. An toàn thực phẩm.
	Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
+ Thực phẩm luôn cần có mức độ an toàn cao, người sử dụng cần biÕt cách lựa chọn cũng như xử lý thực phẩm một cách đúng đắn, hợp vệ sinh.
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm
+ Thực phẩm tươi sống, thịt, cá, rau, quả.
+ Thực phẩm đóng hộp, sửa hộp, thịt hộp, đậu hộp.
+ Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
+ Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng
+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín.
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
+ Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc bảo quản không chu đáo, vi khuẩn có hại sẽ phát triển gây ra những chứng ngộ độc như tiêu chảy, ói möa, mệt mỏi.
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
1/ Nguyên nhân ngộ độc thức ăn.
- Ngộ độc do thức ăn nhiễmvi sinh vật và độc tố của nước.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do bản thân thức ăn có s½n chất độc.
- Do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học.
2/ Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn.
- Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn...
- Sử dụng nước sạch.
- Chế biến làm chín thực phẩm.
- Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống ô nhiÔm.
- Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn.
- Bảo quản thực phẩm chu đáo.
- Rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống bằng nước sạch.
- Không dùng thực phẩm có chất độc.
- Không dùng đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
4. Củng cố và luyện tập :	
 - HS ®äc ghi nhí SGK – 80.
 - §äc phÇn “ Cã thÓ em ch­a biÕt”.
 - GV hÖ thèng kiÕn thøc bµi häc.
 ? T¹i sao ph¶i gi÷ vÖ sinh an toµn thùc phÈm?
 ? BiÖn ph¸p c¬ b¶n ®Ó ®¶m b¶o an toµn thùc phÈm?
5. Hướng dẫn vÒ nhà :	
 - Về nhà học thuộc bài.
 - Làm bài tập 2, 3, 4 trang 80 SGK.
 - VËn dông vµo thùc tÕ gia ®×nh.
 - Chuẩn bị tr­íc bµi míi: Bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu hạt tươi, đậu hạt khô, gạo khi chuẩn bị chế biến.
D. Rót kinh nghiÖm giê d¹y: 
Ngµy so¹n: 17/01/2011
TiÕt 42 – Bµi17. 
BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG
TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN
Ngµy gi¶ng
Líp, sÜ sè
6A
6B
6C
A. môc tiªu bµi häc.
1. Kiến thức:
 - Gi¶i thÝch ®­îc sù biÕn ®æi cña c¸c chÊt dinh d­ìng khi chuÈn bÞ vµ trong chÕ biÕn thøc mãn ¨n.
 - Ph©n tÝch ®­îc c¬ së khoa häc cña viÖc b¶o qu¶n chÊt dinh d­ìng trong thÞt, rau, cñ, qu¶, ®Ëu h¹t kh«, ng« khi chuÈn bÞ nguyªn liÖu chÕ biÕn thøc ¨n.
2. KÜ n¨ng:
 - Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tÕ ®Ó b¶o qu¶n chÊt dinh d­ìng chøa trong thùc phÈm khi chuÈn bÞ vµ chÕ biÕn thøc ¨n ë gia ®×nh.
3. Th¸i ®é:
 - Yªu thÝch m«n häc.
B. CHUẨN BỊ :
1. Gi¸o viªn:
 - Gi¸o ¸n + SGK +TLTK.
 - Một số rau củ, quả, một số hạt đậu các loại, bắp, gạo.
 - H×nh 3.17 – 81. 
2. Häc sinh:
 - ChuÈn bÞ bµi.
C. TIẾN TRÌNH lªn líp :
1. æn ®Þnh tæ chøc:	Kiểm diện HS.
2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Em ph¶i lµm g× khi ph¸t hiÖn:
 a. Mét con ruåi trong b¸t canh?
 b. Mét sè con mät trong tói bét? 
3. Bài mới:
Giíi thiÖu bµi.
 B¶o qu¶n chÊt dinh d­ìng trong chÕ biÕn mãn ¨n lµ rÊt cÇn thiÕt trong cuéc sèng. VËy chóng ta cÇn lµm nh­ thÕ nµo? C« cïng c¸c em sÏ nghiªn cøu néi dung bµi h«m nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến nhất là những chất dÔ tan trong nước .
? Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng của thực phẩm chúng ta cần phải làm gì? 
+ HS trả lời.
(Cần phải quan tâm bảo quản chu đáo chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn)
? Những chất dinh dưỡng nào dÔ tan trong nước ? 
(Sinh tố C, B, phương pháp chất khoáng)
? Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành trong những trường hợp nào ? 
(Khi chuẩn bị chế biến và trong lúc chế biến thức ăn)
? Những thực phẩm nào dÔ bị mất chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến ?
* Quan sát hình 3.17 - 81 SGK.
+ HS quan sát.
? Các chất dinh dưỡng nào có trong thịt cá ?
+Chất đạm vitaminA, B, C, chất béo, khoáng, nước.
? Biện pháp bảo quản các chất dinh dưỡng trong thịt, cá là gì ?
? Đối với loại thực phẩm này, chúng ta cần bảo quản như thế nào để có giá trị sử dụng tốt ?
+ HS trả lời.
+ GV chuÈn x¸c kiÕn thøc.
* Quan sát hình 3.18 - 82 SGK.
? Kể tên các loại rau, củ, quả thường dùng ?
+ HS quan sát, trả lời.
? Rau củ, quả trước khi chế biến và sử dụng phải qua những động tác gì? 
 (Gọt, rửa, cắt, thái)
? Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng gì đến giá trị dinh dưỡng ? 
(Sinh tố và chất khoáng dÔ bị tiêu huỷ nếu thực hiện không đúng cách, cần để nguyên trạng thái, rửa sạch trước khi cắt gọt)
 * Quan sát hình 3.19 - 82 SGK.
+ HS quan sát, trả lời.
? Nêu tên các loại đậu hạt, ngủ cốc thường dùng ?
? Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thích hợp:
? Đậu hạt khô như thế nào ?
? Gạo như thế nào ?
+ HS trả lời.
I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến.
1/ Thịt, cá :
- Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái.
- Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo để góp phần làm tăng giá trị dinh dưỡng của thực phẩm.
- Không để ruồi, bọ bâu vào.
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài.
2/ Rau, củ, quả, đậu hạt tươi.
- Rửa rau thật sạch chỉ nên cắt, thái sau khi rửa và không để rau khô héo.
- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.
3/ Đậu hạt khô, gạo.
- Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ tránh sâu mọt.
- Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.
4. Củng cố và luyện tập :
 - GV hÖ thèng néi dung bµi häc.
 ? Đậu hạt khô, gạo bảo quản như thế nào ?
 - Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt.
 - Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.
* Bài tập 1- 84 SGK.
	Sinh tố C, B, chất khoáng.	
5. Hướng dẫn vÒ nhà :	
 - Về nhà học thuộc bài. 
 - Làm bài tập 1, 2 trang 84 SGK.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
 ?Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn?
D. Rót kinh nghiÖm giê d¹y: 
Ngµy so¹n: 22/01/2011
TiÕt 43 – Bµi17. 
BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG
CHẾ BIẾN MÓN ĂN (TiÕp theo)
Ngµy gi¶ng
Líp, sÜ sè
6A
6B
6C
A. môc tiªu bµi häc.
1. Kiến thức:
 - Ph©n tÝch ®­îc c¬ së khoa häc cña viÖc b¶o qu¶n chÊt dinh d­ìng trong thÞt, rau, cñ, qu¶, ®Ëu h¹t kh«, ng« khi chuÈn bÞ nguyªn liÖu chÕ biÕn thøc ¨n.
 - Gi¶i thÝch ®­îc ¶nh h­ëng cña nhiÖt ®èi víi chÊt dinh d­ìng trong khi chÕ biÕn thøc ¨n, qua ®ã ph©n tÝch ®­îc c¸c biÖn ph¸p ®Ó b¶o qu¶n chÊt dinh d­ìng trong khi chÕ biÕn.
2. KÜ n¨ng:
 - Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tÕ ®Ó b¶o qu¶n chÊt dinh d­ìng chøa trong thùc phÈm khi chuÈn bÞ vµ chÕ biÕn thøc ¨n ë gia ®×nh.
3. Th¸i ®é:
 - Yªu thÝch m«n häc.
 - Giáo dục häc sinh biết được cách bảo quản thức ăn.
B. CHUẨN BỊ :
1. Gi¸o viªn:
 - Gi¸o ¸n + SGK +TLTK.
2. Häc sinh:
 - ChuÈn bÞ bµi.
C. TIẾN TRÌNH lªn líp :
1. æn ®Þnh tæ chøc:	Kiểm diện HS.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Đậu hạt khô, g¹o bảo quản như thế nào ?	
 - Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt.
 - Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.
? Rau, củ, quả, đậu hạt tươi bảo quản như thế nào ?	
 - Rửa rau thật sạch chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo.
 - Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.
3. Bài mới:
Giíi thiÖu bµi.
 Trong tiÕt häc tr­íc chóng ta ®· t×m hiÓu c¸ch b¶o qu¶n chÊt dinh d­ìng khi chuÈn bÞ chÕ biÕn thøc ¨n. VËy trong khi chÕ biÕn chÊt dinh d­ìng trong thøc ¨n cã bÞ hao hôt kh«ngchóng ta cïng t×m hiÓu bµi h«m nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* GV giới thiệu bài mới.
? Những thực phẩm nào dÔ bị mất chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến ?
? Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn ?
? Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm sẽ như thế nào ?
+ HS trả lời.
+ GV: - Thùc phÈm ®un nÊu qu¸ l©u sÏ mÊt nhiÒu sinh tè vµ chÊt kho¸ng cã trong thùc phÈm, nhÊt lµ c¸c chÊt sinh tè tan trong n­íc nh­ sinh tè C, B.
 - R¸n l©u sÏ mÊt nhiÒu sinh tè, nhÊt lµ sinh tè tan trong chÊt bÐo nh­ sinh tè A, D, E, K.
? VËy khi chÕ biÕn thøc ¨n cÇn chó ý ®iªu g× ®Ó kh«ng mÊt ®i nguån vitamin, chÊt dinh d­ìng cã trong thùc phÈm?
? Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước như thế nào ?
? Khuấy,®¶o nhiều khi nấu sÏ như thế nào ?
? §un lại thức ăn nhiều lần sÏ như thế nào? 
? Không nên dùng gạo như thế nào ? và vo gạo như thế nào ?
? Nấu cơm chắt nước thì như thế nào ?
+ HS trả lời.
- GV chuyÓn ý: Trong quá trình sử dụng nhiệt, các chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi, dÔ bị biến chất hoặc tiêu huû bởi nhiệt. Do đó cần phải quan tâm đến việc sử dụng nhiệt thích hợp trong chế biến để giữ cho món ăn luôn có giá trị dinh dưỡng cao
? Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao (vượt quá nhiệt độ làm chín) chất đạm như thế nào ? 
? Đun nóng nhiều vượt quá nhiệt độ nóng chảy và nấu sôi ) chất béo như thế nào ?
? Chất đường khi đun khô đến 180oC sÏ như thế nào ?
? Chất tinh bột ở nhiệt độ cao như thế nào?
? Khi đun nấu chất khoáng như thế nào? 
+ HS trả lời vµ cã thÓ lÊy vÝ dô.
II. Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến.
1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn ?
 ( SGK – 82)
* Những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh ®¶o nhiều.
- Không nên ®un lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm khi nÊu, vì sẽ mất sinh tố B1.
2. ¶nh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.
a. Chất đạm : Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi
b. Chất béo : Sinh tố A sẽ bị phân hủy và chất béo sẽ bị biến chất.
c. Chất đường bột : Sẽ bị biến mất chuyển sang màu nâu có vị đắng chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn.
d. Chất khoáng : Một phần chất khoáng sẽ hoà tan vào nước.
e. Sinh tố : Trong quá trình chế biến các sinh tố dÔ bị mất đi, nhÊt lµ c¸c sinh tè dÔ tan trong n­íc.
4. Củng cố và luyện tập :
 - GV hÖ thèng kiÕn thøc bµi häc.	
 - HS đọc phần ghi nhớ (83).
 - Phần có thể em chưa biết (84).
 ? Nêu những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn ?
	- Cho thực phẩm vào hay nấu khi nước sôi.
	- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
	- Không nên hâm thức ăn lại nhiều lần.
	- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
	- Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1.
5. Hướng dẫn vÒ nhà :	
 - Về nhà học thuộc bài.
 - Tr¶ lêi c©u hái SGK – 84.
 - Chuẩn bị bài mới: C¸c phương pháp chế biến thực phẩm. 
+ Tổ 1 : Chuẩn bị cơm, món luộc. 
+ Tổ 2 : Món kho.
+ Tổ 3 : Món nướng, xôi.
D. Rót kinh nghiÖm giê d¹y: 
Ngµy so¹n:24/01/2011
TiÕt 44 – Bµi18. 
C¸c ph­¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm
Ngµy gi¶ng
Líp, sÜ sè
6A
6B
6C
A. môc tiªu bµi häc.
1. Kiến thức:
 - HiÓu ®­îc kh¸i niÖm, quy tr×nh thùc hiÖn, yªu cÇu kÜ thuËt cña c¸c ph­¬ng ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm cã sö dông nhiÖt vµ kh«ng sö dông nhiÖt.
2. KÜ n¨ng:
 - ChÕ biÐn ®­îc mét sè mãn ¨n ®¬n gi¶n trong gia ®×nh.
3. Th¸i ®é:
 - TÝch cùc gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng vµ an toµn trong chÕ biÕn thùc phÈm.
B. CHUẨN BỊ :
1. Gi¸o viªn:
 - Gi¸o ¸n + SGK +TLTK.
2. Häc sinh:
 - ChuÈn bÞ bµi.
+ Tổ 1 : Chuẩn bị cơm, món luộc. 
+ Tổ 2 : Món kho.
+ Tổ 3 : Món nướng, xôi.
C. TIẾN TRÌNH lªn líp :
1. æn ®Þnh tæ chøc:	Kiểm diện HS.
2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Khi chÕ biÕn thùc phÈm cÇn l­u ý nh÷ng g×?
	- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
	- Khi nấu tránh ®¶o nhiều.
	- Không nên ®un lại thức ăn nhiều lần.
	- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm.
	- Không nên chắt bỏ nước cơm khi nÊu, vì sẽ mất sinh tố B1.
3. Bài mới:
Giíi thiÖu bµi.
 §Ó cã nh÷ng mãn ¨n ngon, dÔ tiªu ho¸, hîp khÈu vÞ, hîp víi tõng mïa, thay ®æi h­¬ng vÞ, tr¹ng th¸i cña thùc phÈm, ®¶m b¶o an toan vÖ sinh => CÇn cã c¸c ph­ong ph¸p chÕ biÕn thùc phÈm. VËy c¸c ph­¬ng ph¸p ®ã nh­ thÕ nµo. Chóng ta cïng t×m hiÓu bµi h«m nay.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Thực phẩm sử dụng hàng ngày được chế biến bằng nhiều phương pháp.
? Nhiệt có công dụng gì trong chế biến thức ăn ?
+ HS trả lời.
* Nhiệt làm cho thực phẩm chín mềm, dÔ hấp thu và thơm ngon hơn nhưng đồng thời một phần dinh dưỡng bị mất đi trong quá trình chế biến nhất là sinh tố.
? B»ng
? Hãy kể những phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt ?
? B»ng quan s¸t thùc tÕ ë gia ®×nh em trong m«i tr­êng n­íc th­êng chÕ biÕn nh÷ng mãn ¨n nµo?
+ HS trả lời.
 (Luộc, nấu, kho)
? Em hãy kể tên một vài món luộc thường dùng ?
+ HS tæ 1: Tr×nh bµy mãn luéc.
+ HS quan sát, nhận xét.
? Em ®· luéc mét lo¹i thùc phÈm nµo ch­a? C¸ch lµm cña mãn ®ã nh­ thÕ nµo? 
GV: Tuỳ theo yêu cầu của món ăn có thể cho thực phẩm vào luộc lúc nước lạnh. Ví dụ: Trứng, ốc, hến, trai... nước ấm nguyên liệu động vật, nước sôi nguyên liệu thực vật.
? Mô tả về trạng thái, màu sắc, hương vị của một số món luộc thường dùng ?
? Nêu quy trình thực hiện món luộc ?
+ HS trả lời.
? Cho ví dụ một số món lụôc lấy nước làm canh? 
 (Rau muống, bắp cải thịt)
+ HS cho ví dụ.
? Nước luộc như thế nào ?
? Thực phẩm động vật như thế nào ?
? Thực phẩm thùc vật như thế nào ?
? Nấu là gì ?
+ HS trả lời.
? Trong các bữa ăn hàng ngày, món nào được gọi là món nấu?
+ Gọi HS đọc quy trình thực hiện SGK và yêu cầu kt.
+ HS đọc SGK.
? Trước khi nấu nguyên liệu thực phẩm làm như thế nào ?
 - Làm sạch, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị có thể rán sơ qua cho ngấm gia vị và giữ độ ngọt khi nấu.
 - Khi nấu nguyên liệu nào nấu trước, động vật sau đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm vừa miệng. Trình bày theo đặc trưng của từng món.
 ? Thực phẩm như thế nào? Chín mềm, không dai, không nát.
 - Hương vị thơm ngon đậm đà.
 - Màu sắc hấp dẫn.
? Kho là làm như thế nào ?
+ Món kho có vị gì ?
+ HS trả lời.
? Em hãy kể tên một vài món kho mà em biết ?
* Gọi HS đọc quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật trong SGK.
? Trước khi kho các nguyên liệu thực phẩm ta làm như thế nào? 
 - Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.
? Nấu thực phẩm với lượng nước như thế nào? (Ít, có vị đậm)
+ HS trả lời.
? Thường sử dụng nguyên liệu nào để kho? (động vật mặn, thực vật chay)
 - Trình bày theo đặc trưng của món 
? Thực phẩm như thế nào? 
 - Mềm, nhừ, không nát, ít nước hơi sánh.
 - Thơm ngon, vị mặn.
? Màu như thế nào? Vàng nâu
+ Cho HS xem hình 3.21- 87 SGK.
+ HS quan sát hình, trả lời.
? Hấp là làm như thế nào?
? Kể tên và mô tả một số món hấp thường dùng? 
 - GV ghi lên bảng
 - Gọi HS đọc trong SGK.
 - HS đọc SGK.
	- Làm sạch nguyên liệu thực phẩm.
	- Sơ chế tùy yêu cầu của món, tẩm ướp gia vị thích hợp.
	- Hấp chín thực phẩm.
	- Trình bày đẹp sáng tạo.
	- Thực phẩm chín mềm, ráo nước, không có nước hoặc rất ít nước.
	- Hương vị thơm ngon
	- Màu sắc đặc trưng.
Sau khi học xong bài này các em hãy về làm thử một món mà em thích.
I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.
1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
a. Luộc:
 Là làm chín thực phẩm trong nước, với mét thời gian cÇn thiÕt để thực phẩm chín mềm.
VD:
* Quy trình thực hiện:
- Làm sạch nguyên liệu thực phẩm.
- Luộc chín thực phẩm.
- Bày món ăn vào dĩa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vị thích hợp.
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Nước luộc trong. 
- Thực phẩm động vật: ChÝn mềm, kh«ng dai, không nhừ. 
- Thực phẩm thực vật : Rau l¸ chín tới có màu xanh, rau củ cã bột chín bở.
b. Nấu:
 Là phối hợp nhiều nguyên liệu động vật và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước.
* Quy trình thực hiện:
* Yêu cầu kỹ thuật: 
	Xem SGK trang 86
c. Kho : 
	Là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị măn đậm đà.
* Quy trình thực hiện:
* Yêu cầu kỹ thuật:
2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước. 
a. Hấp (đồ) : 
Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
* Quy trình thực hiện:
* Yêu cầu kỹ thuật:
	Xem trang 87 SGK
4. Củng cố và luyện tập:	
? Cho biết sự khác nhau giữa nấu và luộc?
- Nấu có nêm mắm muối và gia vị.
 ? Món luộc là làm như thế nào?
	- Là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm.
 ? Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?	
 - Luộc	- Nấu.	- Kho.
5. Hướng dẫn vÒ nhà :	
 - Về nhà học bài.
 - Làm bài tập 1 trang 91 SGK
 - Chuẩn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_CN6_CHUAN_20122013_QUYNH.doc