Bài 9: Lịch sự, tế nhị - Nguyễn Hồng Tâm

I. Mục tiêu bài học

1.Kiến thức

Giúp hs hiểu những biểu hiện của lịch sự, tế nhịtrong giao tiếp hằng ngày là biểu hiện của người có văn hoá

2.Kỹ năng

Có ý thức rèn luyện để trở thành người lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hăng ngày ở gia đình, nhà trường và cộng đồng

3.Thái độ

Qua đó hs biết tự kiểm tra hành vi của bản thân, biết nhận xét góp ýcho bạn bè có hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị

II.Phương pháp và đồ dùng dạy học

1.Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai

2.ĐDDH: SGK, sách thực hành, bài tập trắc nghiệm .

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1744Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 9: Lịch sự, tế nhị - Nguyễn Hồng Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	
Ngày dạy:	
Tiết: 	Bài: 9
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Giúp hs hiểu những biểu hiện của lịch sự, tế nhịtrong giao tiếp hằng ngày là biểu hiện của người có văn hoá
2.Kỹ năng
Có ý thức rèn luyện để trở thành người lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hăng ngày ở gia đình, nhà trường và cộng đồng
3.Thái độ
Qua đó hs biết tự kiểm tra hành vi của bản thân, biết nhận xét góp ýcho bạn bè có hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị 
II.Phương pháp và đồ dùng dạy học
1.Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai
2.ĐDDH: SGK, sách thực hành, bài tập trắc nghiệm.
III.Các hoạt động trên lớp
1.Oån định: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Em hiểu như thế nào về sống chan hoà?
 Vì sao phải sống chan hoà? VD?
*Nhận xét cho điểm
3.Bài mới
	Giới thiệu bài: 3 phút
Oâng chủ tịch vào đến cổng của cơ quan mình, gặp anh bảo vệ đang ngồi gác cổng .Anh bảo vệ khúm núm, khom lưng, cúi thấp đầu xuống chào ông. Oâng chủ tịch vui vẻ, bắt tay anh rồi nhẹ nhàng nói:”Lần sau, Anh chỉ cần chào tôi như tôi đã chào anh là được rồi “
GV: Em có suy nghĩ gì về lời nói và việc làm của hai người trên?
HS: trả lời
GV nhận xét vào bài
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Truyện đọc
II.Nội dung bài học
1.Thế nào là lịch sự tế nhị?
Lịch sự: là những cử chỉ hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội, thể hiện truyền thống của dân tộc
Tế nhị: là sự khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử
2.Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị
-Lịch sự tế nhị là thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với những người xung quanh
-Lịch sự tế nhị trong giao tiếp, ứng xử thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người
III.Bài tập
1.Bài tập a SGK trang 27
Hoạt động 1:
 Phân tích tình huống
GV: gọi hs đọc tình huống
GV: Hãy nhận xét những hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài?
GV: Đánh giá hành vi ứng xử của bạn Tuyết
GV: Nếu là những người bạn cùng lớp, em sẽnhắc nhở bạn như thế nào? Vì sao em nhắc nhở bạn như vậy?
GV: Phân tích ưu, nhược điểm của từng cách ứng xử
GV: Nếu em đến lớp họp đội muộn mà người điều khiển buổi sinh hoạt đó là cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em ứng xử như thế nào?
Hoạt động 2:
 Thảo luận nhóm
GV: lịch sự, tế nhị biểu hiện ở những hành vi nào? Khác nhau không?
GV: Em đưa ra cách ứng xử của mình trong những trường hợp sau đây:
1.Ai tạt nước trúng mình
2.Đang ăn có người hỏi chuyện
3. Lên xe buýt gặp người già
GV: Yêu cầu hs cho vd
GV: ý nghĩa của lịch sự, tế nhị?
Hoạt động 3:
 Luyện tập củng cố
GV: gọi hs đọc bài tập a SGK
GV: gọi hs trả lời
GV: Tìm những biểu hiện lịch sự tế nhị, thiếu lịch sự tế nhị mà em biết?
1 hs đọc tình huống
HS: Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, tế nhị
Bạn chào rất to: thiếu lịch sự không tế nhị
 Bạn Tuyết: Lễ phép, khiêm tốn, biết lỗilịch sự, tế nhị
HS: phê bình gắt gao trước lớp trong giờ sinh hoạt
-Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học
-Phê bình kịp thời ngay lúc đó
-Không nói gì với hs mà phản ánh lại với GVCN
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Nhất thiết phải xin lỗi vì đến muộn
HS: Có thể không cần xin phép mà vào lớp nhẹ nhàng
Lịch sự là những cử chỉ hành vi dùng trong giao tiếp, tế nhị sự khéo léo sử dụng những cử chỉ hành vi ngôn ngữ dùng trong giao tiếp
HS: lần sau bạn cẩn thận hơn
HS: Ngừng ăn, hỏi người ấy cần gì?
HS: Nhường chỗ cho người già
HS: Lúc nói chuyện với mọi người Mai luôn nhỏ nhẹ
HS: Thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp, thể hiện người có văn hoá
1 hs đọc bài tập
HS: dựa vào bài tập trả lời 
HS: Nói nhẹ nhàng, biết lắng nghe
Nói trống không, nói thô tục
4.Dặn dò
	Học bài, xem lại bài tập
Chuẩn bị bài mới: tích cực tư giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
Đọc trước truyện đọc: “ Điều ước của Trương Quế Chi”

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 9. Lịch sự, tế nhị - Nguyễn Hồng Tâm - Trường THCS Giao Giông.doc