Giáo án lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Thực vật - Đề tài: Truyện “quả bầu tiên”

I. YêU CẤU

- Trẻ nhớ tờn chuyện, hiểu nội dung cõu chuyện,nắm được các tình tiết câu chuyện,diễn biến nhân vật,tính cách của từng nhân vật ,kể được từng đoạn chuyện

- Trẻ hiểu được ý nghĩa của truyện cổ tớch: Người hiền lành thì được hưởng phúc,người tham lam thì bị trừng trị

- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc,biết lắng nghe cô kể chuyện.

- Rèn kỷ năng nói trọn câu,thể hiện được vai chơi khi đóng kịch

- Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ mọi người,bạn bè.

II. CHUẨN BỊ

- Giỏo ỏn , mỏy vi tớnh,các Sile về hình ảnh nội dung câu chuyện.

- Trang phục trẻ đóng kịch

 

doc 11 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 8559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Thực vật - Đề tài: Truyện “quả bầu tiên”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ
 Chủ đề: Thực vật
Đề tài: Truyện “Quả bầu tiờn”
Đối tượng: Mẫu giỏo lớn (5-6tuổi)
Thời gian: 25-30 phỳt
Ngày thực hiện: 
Người thực hiện: nguyễn Thị Tõn Hương
I. YấU CẤU
- Trẻ nhớ tờn chuyện, hiểu nội dung cõu chuyện,nắm được các tình tiết câu chuyện,diễn biến nhân vật,tính cách của từng nhân vật ,kể được từng đoạn chuyện
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của truyện cổ tớch: Người hiền lành thì được hưởng phúc,người tham lam thì bị trừng trị
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc,biết lắng nghe cô kể chuyện.
- Rốn kỷ năng núi trọn cõu,thể hiện được vai chơi khi đúng kịch
- Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ mọi người,bạn bè.
II. CHUẨN BỊ
Giỏo ỏn , mỏy vi tớnh,các Sile về hình ảnh nội dung câu chuyện.
Trang phục trẻ đúng kịch
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: gõy hứng thỳ
“Cụ đố quả gỡ mọc ở trờn giàn
Trưa hố mẹ nấu bỏt canh ngọt lành”
Cỏc con đả được ăn canh quả bầu chưa?
Bầu là 1 loại rau ăn quả rất ngon đấy, nú rất bổ dưởng cho cơ thể con người chớnh vỡ thể cú nhiều bài thơ bài hỏt ca ngợi quả bầu
- Cỏc con ơi! Cô có một câu chuyện liên quan đến quả bầu nhưng không phải quả bầu bình thường đâu nhé,các con có muốn biết điều kỳ lạ ở quả bầu này không.Vậy cô mời các con lắng nghe cô kể câu chuyện 
HOẠT ĐỘNG 2: Nội dung
* Cụ kể chuyện
+ Cụ kể lần 1: Cô kể diển cảm
- Câu chuyện có tên “Quả bầu tiên”
- Cụ kể lần 2: kết hợp cho trẻ xem hình ảnh mô tả nội dung câu chuyện qua các sile trình chiếu.
- Cô vừa kể chuyện gì cho các con nghe?
- Cả lớp đọc cụm từ “Quả bầu tiên”
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Bạn nào có ý kiến khác nữa?
- Các con ơi!Câu chuyện “Quả bầu tiên”đã kể về cậu bé hiền lành tốt bụng,biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh nên đã đợc sống sung sướng.Còn lão nhà giàu gian ác,tham lam nên đã bị trừng phạt thích đáng rồi đấy.
+Trớch dẩn đàm thoại:
 * Đoạn 1: Từ đầu đến ....nó không thể nào quên được chú bé.
- Cậu bộ yờu thương chăm súc con chim ộn như thế nào?
- Mựa thu đến cậu bộ núi gỡ với chim ộn?
 Cho cả lớp bắt chước giọng núi của chỳ bộ núi chuyện với chim ộn “ẫn cứ bay đi bay đi...”
- Theo con, cậu bộ là người như thế nào?
- Đúng rồi!Cậu bộ thật tốt bụng đó cứu sống con chim ộn, cậu chăm súc, băng bú vết thương,làm tổ cho chim ộn nữa đấy.
* Đoạn 2: Để biết cậu bé đã làm gì với hạt bầu và tiếp theo có điều kỳ lạ nào xảy ra không,cô mời các con lắng nghe tiếp nhé. “Mùa xuân tơi đẹp đã đến.....tiếp đến đầy vàng bạc”.
- Mựa xuõn đến chim ộn mang gỡ về cho cậu bộ?
- Ai có ý kiến khác?
- Cậu đó làm gỡ với hạt bầu đú?
 Cụ chỏu mỡnh cựng làm động tỏc gieo hạt với chỳ bộ (trẻ làm động tỏc mụ phỏng “gieo hạt”)
- Khi cậu bộ bổ quả bầu thỡ chuyện gỡ đó xảy ra?
Cô nói:Có thật bên trong là vàng,bạc,châu báu không,các con cùng xem nhé(Cô kích hình ảnh bổ quả bầu có vàng...).
- Khi biết được bên trong quả bầu tiên có nhiều bạc,vàng,châu báu,cậu bé đã mang đi tặng cho ai?
* Đoạn 3: Các con ơi! để biết được diễn biến câu chuyện như thế nào,bây giờ các con lắng nghe cô kể tiếp nhé. “Tên địa chủ trong vùng.....tiếp đến hết
- Thế lóo địa chủ đó làm gỡ để cú hạt bầu tiờn?
- Khi nộm ộn con lờn trời lóo ta núi gỡ với ộn con?
- Trong quả bầu của lão địa chủ có gì?
- Vậy, con thấy tờn địa chủ là người như thế nào?
-Trong cõu chuyện con yờu ai? Ghột ai? Vỡ sao?
- Giỏo dục: Cỏc con ơi! Cõu chuyện muốn nhắc nhở chỳng ta phải sống hiền lành, thật thà, yờu thương và giỳp đỡ bạn bè,mọi người xung quanh, siờng năng lao động  thỡ sẽ được mọi người thương yờu và giỳp đỡ.Các con có đồng ý với cô không.
Trẻ kể chuyện
HOẠT ĐỘNG 3 Kết thỳc
Trẻ đúng kịch
-Trẻ hỏt
-Trẻ trả lời.
-Chỏu ngồi nghe cụ kể chuyện.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ bắt chớc giọng nói theo cô.
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời.
- Cho cả lớp đứng dậy “gieo hạt”
-Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể chuyện
- Trẻ đúng kịch
I. Mục đớch yờu cầu.
* Kiến thức 
- Trẻ nhớ tên bài hát, tờn tác giả
- Hát thuộc bài , rỏ lời đúng giai điệu bài hỏt
- Trẻ thể hiện được tình cảm yêu quý nhau, qua nội dung bài hát.
- Trẻ hứng thỳ nghe cụ hỏt
* Kỷ năng
 - Rốn kỷ năng ca hỏt cho trẻ.
 - Phản ứng nhanh nhẹn qua trò chơi
* Thỏi độ
- Trẻ hứng thú tham gia học tập
- Giáo dục trẻ biết yêu quý quan tâm , giỳp đở lẫn nhau
II. Chuẩn bị
- Băng đĩa nhạc của bài hát "Bầu và bớ” “Cõy trỳc xinh” một số bản nhạc,bài hỏt cho trẻ chơi trũ chơi.
- Mủ hỡnh quả bầu,bớ, một que tre dài tượng trưng cỏi giàn.
- 7 Vũng nhựa
III. Tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cho trẻ cựng cụ đọc cõu ca dao:
“Bầu ơi thương lấy bớ cựng .
Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn”
Hỏi trẻ cõu ca dao núi lờn điều gỡ?
=>Từ cõu ca dao đú tỏc giả phổ nhạc nờn bài hỏt mà hụm nay cụ chỏu mỡnh làm quen.
 Hoạt động2 :Nội dung 
* Dạy hát “Bầu và bí”
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tờn bài tờn tỏc (Phạm Tuyờn)
- Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc, điệu bộ minh họa nội dung bài hát.
- Đàm thoại qua nội dung bài hát.
+ Bài hỏt núi lờn tỡnh cảm của bầu và bớ tuy là khỏc giống nhưng sống chung 1 giàn mà rất yờu thương nhau.qua bài hỏt muốn nhắc nhủ chỳng ta điều gỡ?
+ Cũn cỏc con thỡ sao? tuy là khụng cựng gia đỡnh nhưng học cựng một lớp cỏc con phải như thế nào?
+ Giỏo dục trẻ phải biết thương yờu nhau,giỳp đở nhau.
- Cụ bắt nhịp trẻ hỏt .
- Cả lớp cùng hát với cô 2 lần.
- Lần 3 hỏt kết hợp nhạc
- Mời từng nhóm nam , nữ lên hát
- Nhúm bầu, nhúm bớ.
- Nhóm cá nhân trẻ hát.
- Mời 1- 2 cá nhân hát.
- Cho nhúm bầu ,nhúm bớ hỏt đối
- Khi trẻ hát cô cú ý sữa sai, nhắc trẻ hát đúng nhạc và đúng giai điệu bài hát.
- Tổ chức cho trẻ chơi “Giàn cõy thi hỏt”
- Chia 3 tổ thành 3giàn thi đua vừa hỏt vừa đung đưa theo giàn
*Nghe hát “Cõy trỳc xinh”
- Cỏc con ơi cõy bầu cõy bớ đó yờu thương nhau lại cũn biết hỏt cũn cú một loại cõy rất duyờn dỏng giống như một cụ con gỏi xinh đẹp điều đú được thể hiện qua bài hỏt mà hụm nay cụ sẻ hỏt mà bõy giờ cụ sẻ hỏt cho cỏc con nghe nhộ 
- Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm thiết tha 
Nội dung bài hỏt vớ cõy trỳc giống như người con gỏi xinh đẹp nờn đứng nơi nào cũng đẹp
- Lần 2: Cô mỡ đĩa cho trẻ nghe và cụ cùng 1 trẻ mỳa phụ họa
* Trò chơi âm nhạc: Thi xem ai nhanh
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:
- Luật chơi: Ai chậm chõn sẻ bị phạt nhảy lũ cũ 
- Cách chơi: Mổi lần 8-9 trẻ chơi, trẻ vừa đi vừa chỳ ý nghe nhạc khi bản nhạc dừng thỡ trẻ nhảy vào vũng .
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. 
- Động viên trẻ phản ứng nhanh và tích cực tham gia chơi
 Kết thúc:
- Các con cùng thể hiện lại bài hát với cô một lần nữa nhé!
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hỏt
- Nhúm hỏt
- Cỏ nhõn hỏt
-Trẻ chỳ ý nghe cụ hỏt
-Trẻ chơi
PHềNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ BA ĐỒN
 TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG HềA
GIÁO ÁN
Lĩnh vực phát triờ̉n thẩm mỹ
 Chủ điờ̉m : Thế giới thực vật
 Đờ̀ tài : Dạy hỏt: Bầu và bớ
Đụ̣ Tuụ̉i : Mõ̃u giáo lớn (5-6 tuổi)
Thời gian : 25- 30 phút
Người soạn : Nguyễn Thị Tõn Hương
 PHềNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THỊ XÃ BA ĐỒN
 TRƯỜNG THCS QUẢNG HềA
 SỔ LƯU ĐỀ
 KIỂM TRA
 Giỏo viờn : Nguyễn Thị Lý
 Tổ : Chuyờn Biệt
 Phiếu đánh giá sau chủ đề
Chủ đề: Gia đình.
Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày: 20/10- 07/11/2014
Nội dung đánh giá
Xác định nguyên nhân
1.Về mục tiêu của chủ đề:
* Các mục tiêu trẻ đã thực hiện được:
+ Biết phối hợp các bộ phận trên cơ thể để thực hiện đúng kỷ thuật các vận động cơ bản Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát, bò chui qua ống, ném xa bằng 1 tay, trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
+ Trẻ biết được tên các thành viên trong gia đình mình. Mô tả được một số nét đặc trưng của ngôi nhà, biết kể tên một số đồ dùng trong gia đình, 
- Nhận biết phân biệt các khối thông qua các trò chơi luyện tập cũng cố.
+ Trẻ biết tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả. Ghi nhớ được nội dung tác phẩm. Biết đọc thơ diển cảm, nhịp nhàng đúng vần điệu. Thể hiện được tính cách, cử chỉ, giọng điệu của từng nhân vật trong chuyện 
+ Biết kết hợp hát và vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát “ Nhà của tôi” 
- Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động: Sáng tác lời mới: cả nhà thơng nhau. Hưởng ứng theo giai điệu bài hát “ Cô giáo em”
* Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được:
- Kỉ năng sắp xếp theo quy tắc của một số trẻ còn hạn chế: Thế Anh,Quốc Anh Kỹ năng giao tiếp giữa cô với trẻ còn hạn chế, một số trẻ còn rụt rè chưa mạnh dạn: Bảo long,Gia Bảo. 
2. Về nội dung của chủ đề: 
+ Các nội dung trẻ thực hiện tốt:
- PTTC: Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát, bò chui qua ống, trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
 - PTNT: Trò chuyện về các thành viên trong gia đình, ngôi nhà của bé, đồ dựng trong gia đình
- PTNN: Làm quen chữ cái: e,ê, Thơ: vỡ con 
- PTTM: Cắt dán các hình học tạo thành ngôi nhà, Vẽ người thân trong gia đình, nặn đồ dùng trong gia đình.
- Â N “ 3 ngọn nến lung linh, Cả nhà thương nhau, Nhà của tôi.
+ Các nội dung trẻ thực hiện chưa tốt:
 PTNT: Nhận ra quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc.
3. Về tổ chức các hoạt động theo chủ đề:
* Hoạt động học:
+ Hoạt động học trẻ tham gia tích cực hứng thú và tỏ ra phù hợp với bản thân:
- Các hoạt động đợc tổ chức dưới dạng trò chơi, đặc biệt là khi tổ chức các trò chơi vận động, dân gian, hoạt động âm nhạc, giáo dục thể chất, làm quen văn học.
+ Hoạt động trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực
tham gia: Hoạt động làm quen với toán sơ đẳng, tạo hình.
+ Hoạt động học trẻ còn gặp những khó khăn trong việc tiếp cận kiến thức, kĩ năng:
- Hoạt động cho trẻ kể “Gấu con chia quà”, “Hai anh em gà con”, trẻ lúng túng và chưa nhớ theo trình tự câu chuyện.
* Hoạt động chơi góc:
+ Các góc chơi( khu vực chơi) trẻ lựa chọn nhiều nhất/ ít nhất:
- Góc nghệ thuật trẻ lựa chọn nhiều nhất. Trẻ làm họa sỹ tí hon vẽ, xé dán, tô màu,nặn tạo ra sản phẩm phù hợp chủ đề.
- Góc phân vai trẻ lựa chọn ít nhất.
+ Trò chơi được trẻ chơi nhiều nhất: Trò chơi xây dựng lắp ghép, họa sỹ nhí, bác sỹ.
* Chơi ngoài trời:
+ Các hoạt động trẻ thích tham gia nhiều nhất?
- Hoạt động quan sát ngôi nhà xung quanh trường, làm quen bài thơ mới, làm quen bài hát mới, chơi các trò chơi dân gian và vận động.
4. Những vấn đề khác:
+ Những trẻ nghỉ dài ngày, tham gia các hoạt động chủ đề không đầy đủ: 
+ Những sự cố đặc biệt: Không.
+ Những trẻ cần lưu ý đặc biệt: - Cháu Việt hoàng
 5. Một số lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn:
- Tham gia tập huấn chuyên môn, học hỏi đồng nghiệp, hiệu phó chuyên môn về đổi mới cách soạn giáo án.
- Nghiên cứu lựa chọn mục tiêu, nội dung phù hợp với trẻ và chủ đề.
- Tiếp tục nề nếp học tập, ăn ngủ cho cháu đúng giờ giấc, đảm bảo TGB- TKB.
- Rèn kỉ năng tô vẻ, kỉ năng vệ sinh rửa tay, lau mặt, đi tiểu tiện đúng nơi quy định và hoạt động ở các góc, hoạt động ngoài trời.
- Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ dạy và học, tạo môi trường lớp học theo dạng mở, phong phú, khoa học hơn.
- Sưu tầm nguyên vật liệu, phế phẩm, tranh ảnh, sách báo phục vụ cho chủ đề Nghề nghiệp.
- Kiến thức phù hợp với nhận thức của trẻ.
-Trẻ được làm quen nội dung ở mọi nơi mọi lúc.
-Hào hứng tích cực hoạt động âm nhạc.
- Kỹ năng của một số cháu còn hạn chế 
 - Hình thức tổ chức lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động của trẻ.Trẻ yêu thích văn nghệ, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc.
- Kỉ năng sắp xếp theo quy tắc, hạn chế.
- Các hoạt động
 được thiết kế dưới dạng trò chơi phù hợp với nhu cầu thích vận động của trẻ.
- Khả năng tư duy, chú ý của trẻ cha phát triển.
- Khả năng ghi nhớ nội dung câu chuyện của trẻ còn hạn chế.
- Các đồ dùng, đồ chơi, nội dung chơi ở góc này đa dạng và phong phú, thu hút trẻ.
- Đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi còn hạn chế.
 - Trẻ thích tham gia hoạt động ngoài trời, chơi các trò chơi vận động.
- Tiếp thu bài cũn chậm, chưa có ý thức học tập.
Mụi trường bộ yờu
Bảng con, đất nặn
Đồ dùng gia đình
Bộ làm sạch mụi trường
Vườn rau
Khối xây dựng
Cây xanh
Bộ yờu cõy xanh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_am_nhac_6.doc