Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Tích Lương 1

Tiết 1

Chào cờ

Tiết 2

Tập đọc

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

2. Kĩ năng: Đọc thành thạo, trôi chảy, đúng tốc độ.

3. Thái độ: Yêu quý, kính trọng những người thầy thuốc.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây và trả lời các câu hỏi sau:

+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? vì sao?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

- HS, GV nhận xét.

 

doc 36 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Tích Lương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huẩn bị của giáo viên: Các hình minh hoạ trong SGK; Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở BT Lịch sử.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
+ Tại sao ta mở chiến dịch biên giới thu - đông 1950?
+ Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch biên giới? 
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông ? 
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học
- Lắng nghe
HĐ 1: (10 phút)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
(2-1951)
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK 
? Hình chụp cảnh gì?
GV: Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.
? Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng đã đề ra cho cách mạng? Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì?
- HS quan sát hình 1
+ Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2 - 1951)
- HS lắng nghe.
+ Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần: 
- Phát triển tinh thần yêu nước
- Đẩy mạnh thi đua
- Chia ruộng đất cho nông dân.
HĐ 2: (12 phút)
Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
- HS thảo luận nhóm 6 trả lời câu hỏi:
? Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể hiện như thế nào?
? Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
? Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác dụng như thế nào đến tiền tuyến?
- HS thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào giấy: 
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm
+ Các trường đại học...đào tạo cán bộ cho kháng chiến...
+ xây dựng được xưởng công binh...
+ Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước.
 Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước 
+ Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
HĐ 3: (8 phút)
Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất
- Lớp thảo luận 
? Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
? Đại hội nhằm mục đích gì?
- GV nhận xét.
- Lớp thảo luận nhóm 6
+ Đại hội... được tổ chức vào ngày 1-5-1952 
+ Đại hội nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
4. Củng cố (2 phút)
- GV yêu cầu 1 HS nêu tình hình hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- HS tự ôn lại bài. 
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015
(Đ/c Dương Hiền soạn giảng)
Ngày soạn: 21/12/2015
Ngày dạy:
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
Tiết 1
Toán
Tiết 78: luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết tìm một số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
2. Kĩ năng: Làm được các bài tập 1(a,b); 2; 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- 2 HS làm bài bảng lớp: Tìm 52,5% của 800.
- Cả lớp tìm 15% của 60.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học
- Lắng nghe
HĐ 1: (5 phút)
Bài 1
- Mời 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- Mời 3 HS lên chữa bài.
- GVnhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm nháp.
- 3 HS lên chữa bài.
a. 320 15 : 100 = 48 (kg)
b. 235 24 : 100 = 56,4 (m2)
c. 350 0,4 : 100 = 1,4 
- HS dưới lớp nhận xét.
HĐ 2: (8 phút)
Bài 2 
- Mời 1 em đọc nội dung bài toán.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
- GV nhận xét bài.
- 1 HS đọc bài toán.
- Lớp làm bài vào vở, 1 em làm bài vào bảng phụ.
- Gắn bảng, cả lớp nhận xét.
 Bài giải
 Số gạo nếp bán được là:
 120 35 : 100 = 42 (kg).
 Đáp số: 42 kg.
HĐ 3: (10 phút)
Bài 3
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS giải toán:
+ Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật.
+ Tính 20% của diện tích đó. 
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
 Bài giải
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
18 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là:
279 20 : 100 = 54 (m2)
 Đáp số: 54 m2.
- HS khác nhận xét.
HĐ 4: (8 phút)
Bài 4 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
+ Tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm 5% , 10%,...của 1200 cây.
VD: 1% của 1200 cây là:
1200 : 100 =12 cây.
Vậy 5% của 1200 cây là :
12 5 =60 (cây.)
+ Ta có thể dựa vào kết quả trên để tính nhẩm.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS tự làm bài sau đó chữa bài.
+ Vì 1% của 1200 cây là 12 cây nên 5% của 1200 cây là:
 12 5 = 60 (cây) 
+ Vì 10% gầp 5% 2 lần. Nên 10% của 1200 cây là:
 60 2 = 120 ( cây)
+ Vì 20% gấp 5% 4 lần. Nên 20 % của 1200 cây là:
 60 4 = 240 (cây)
+ Vì 25% gấp 5% 5 lần. Nên 25 % của 1200 cây là: 
 25 5 = 125 (cây)
4. Củng cố (2 phút)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Xem lại các bài tập. 
- Chuẩn bị bài sau: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp).
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 2
Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.
2. Kĩ năng: Kể được câu chuyện rõ ràng, rành mạch, biết thể hiện tình cảm qua lời kể.
3. Thái độ: HS thích kể chuyện, biết yêu thương mọi người trong gia đình.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài viết sẵn.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học
- Lắng nghe
HĐ 1: (8 phút)
Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV phân tích đề bài, gạch chân các từ: một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
- 2 HS đọc đề bài. 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý.
- 4, 5 HS nối tiếp giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
HĐ 2: (20 phút)
Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trước lớp
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
- GV tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
- GV theo dõi và viết lên bảng tên những câu chuyện mà HS kể để cả lớp nhớ khi nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu chuyện hay.
- HS kể chuyện theo nhóm 4 và nêu suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
- 3 - 4 HS thi kể trước lớp (HS kể xong tự nói về suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình).
- HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
4. Củng cố (3 phút)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Dặn HS chuẩn bị trước bài kể chuyện trong tuần 17. Tìm một câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho những người xung quanh.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 4
Tập đọc
Thầy cúng đi bệnh viện
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: HS biết đọc diễn cảm bài văn.
3. Thái độ: HS biết phê phán cách chữa bệnh bằng mê tín dị đoan.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh minh họa bài đọc; Bảng phụ viết câu cần luyện đọc.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe.
HĐ 1: (12 phút)
Luyện đọc
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... học nghề cúng bái.
+ Đoạn 2: Từ vậy mà ... không thuyên giảm.
+ Đoạn 3: Từ thấy cha ... vẫn không lui.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Mời HS đọc nối tiếp bài.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- Hướng dẫn đọc câu khó.
- Cho HS luyện đọc cặp.
- GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một số cặp thi đọc.
- Lắng nghe.
HĐ 2: (10 phút)
Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc bài, trả lời các câu hỏi.
? Cụ ún làm nghề gì ?
? Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào?
? Cụ ún bị bệnh gì?
? Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn viện về nhà?
? Nhờ đâu mà cụ ún khỏi bệnh ?
? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
? Bài học giúp em hiểu điều gì?
- GV đưa ra nội dung chính.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Cụ ún làm nghề thầy cúng.
+ Khi mắc bệnh, cụ tự chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình vẫn không thuyên giảm. 
+ Cụ ún bị sỏi thận.
+ Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
+ Nhờ các bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.
+ Câu nói của cụ ún chứng tỏ cụ đã hiểu ra rằng thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh cho con người. Chỉ thầy thuốc và bệnh viện mới làm được điều đó.
+ Bài học phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
- 3 HS đọc nội dung bài.
HĐ 3: (8 phút)
Luyện đọc 
diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV nhận xét.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
4. Củng cố (2 phút)
- Mời 1 HS nêu lại nội dung của bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Tự luyện đọc diễn cảm toàn bài. 
- Chuẩn bị bài sau: Ngu Công xã Trịnh Tường.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 5
Khoa học
Bài 31: chất dẻo
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận biết được một số tính chất của chất dẻo. Nêu được một số công dụng của chất dẻo.
2. Kĩ năng: Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo.
3. Thái độ: Yêu thích khám phá, tìm hiểu khoa học.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hình minh họa trong SGK tr.64-65; Giấy khổ to, bút dạ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, một số đồ dùng bằng chất dẻo.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng:
+ Hãy nêu tính chất của cao su?
+ Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì?
- HS và GV nhận xét.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học
- Lắng nghe
HĐ 1: (8 phút)
Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và dựa vào những kinh nghiệm sử dụng để tìm hiểu và nêu đặc điểm của chúng.
- Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung là gì?
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện cặp báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu đặc điểm của đồ đùng bằng nhựa.
HĐ 2: (12 phút)
Tính chất của chất dẻo
- Yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Chất dẻo được làm ra từ những nguyên liệu nào?
+ Chất dẻo có những tính chất gì?
+ Có mấy loại chất dẻo là những loại nào?
+ Khi sử dụng những đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì?
+ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào đẻ chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao?
- GV nhận xét và bổ sung.
- HS thảo luận cả lớp.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Chất dẻo được làm từ than đá và dầu mỏ.
+ Chất dẻo có tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bến, khó vỡ.
- HS trả lời.
+ Sau khi dùng xong cần được lau chùi, vệ sinh sạch sẽ.
+ Có thể dùng thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại. Vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
HĐ 3: (8 phút)
Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo
- Tổ chức trò chơi: Thi kể tên các đồ dùng bằng chất dẻo.
- GV chia nhóm phát bảng, bút dạ.
- Yêu cầu HS ghi những đồ dùng băng chất dẻo ra bảng nhóm. Nhóm thắng là nhóm ghi được nhiều đồ dùng nhất.
- GV nhận xét và tổng kết cuộc chơi.
- HS chia làm 3 đội chơi.
- HS ghi những đồ dùng băng chất dẻo ra bảng nhóm.
- Các nhóm treo bảng nhóm trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
4. Củng cố (2 phút)
- GV hỏi yêu cầu 2 HS trả lời:
+ Chất dẻo có tính chất gì? 
+ Muốn đồ dùng bằng chất dẻo được bền lâu ta phải bảo quản như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Yêu cầu HS xem lại bài vừa học.
- Chuẩn bị bài: Tơ sợi.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 6
Tập làm văn
Tả người (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết viết bài văn với lời văn tự nhiên chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó, diễn đạt tốt, mạch lạc.
2. Kĩ năng: Thực hành viết bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
3. Thái độ: HS thích làm văn.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK; Vở kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị giờ kiểm tra của học sinh.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe.
HĐ 1: (5 phút)
Hướng dẫn tìm hiểu, lựa chọn đề bài
- Yêu cầu HS đọc 4 đề kiểm tra SGK.
- GV giúp HS nắm vững đề bài. Các em quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn.
- Yêu cầu 1 số em nêu đề đã chọn.
- 1 em đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS nghe.
- 6,7 HS nêu đề bài mình chọn.
HĐ 2: (25 phút)
HS làm bài 
- GV tổ chức cho HS tự làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV thu bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- HS tự làm bài vào vở.
4. Củng cố (2 phút)
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò (1 phút)
- Các em về nhà ôn lại văn tả người. 
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 7
Địa lí
Bài 16: ôn tập
I. mục tiêu
1. Kiến thức: Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ: xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn.
3. Thái độ: Yêu thích khám phá địa lí Việt Nam.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ Phân bố dân cư; Bản đồ Kinh tế Việt Nam; Bản đồ trống Việt Nam.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK Địa lí; Vở BT.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- GV yêu cầu 2 HS: Nêu vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
- HS, GV nhận xét.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: (1 phút)
Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu tiết học
- Lắng nghe
HĐ 2: (25 phút)
Hướng dẫn 
ôn tập 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm hoàn thành tất cả các bài tập trong SGK.
- Tổ chức chữa bài cho HS.
Câu 1: Nước ta có 54 dân tộc anh em
Câu 2: a - sai; b - đúng; c - đúng; d - đúng; e - sai. 
Câu 3: Các trung tâm công nghiệp, thành phố lớn là: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.
- HS làm việc theo nhóm, hoàn thành các câu trả lời theo các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
4. Củng cố (3 phút)
- GV hệ thống lại nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Nhắc HS tự ôn lại bài.
- Xem lại các bài đã học để chuẩn bị tiết Ôn tập.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 22/12/2015
Ngày dạy:
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
Tiết 1
Toán
Tiết 79: giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
2. Kĩ năng: Vận dụng để giải các bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị 1 số phần trăm của nó.
3. Thái độ: HS yêu thích môn Toán.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- 2 HS lên làm bài sau: 
* Tính
a. 4% của 2500kg	 b. 10% của 1200 lít
2500 : 100 x 4 = 100kg 1200 : 100 x 10 = 120 lít
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe.
HĐ 1: (12 phút)
Hướng dẫn tìm một số khi biết một số phần trăm của nó
a. Ví dụ 1 
- GV nêu bài toán.
- Gọi HS đọc ví dụ.
- GV hướng dẫn: 
+ 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu em?
+ 1% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em?
+ 100% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em?
- Yêu cầu HS nêu lời giải và phép tính.
? Vậy ta có thể tính gộp như thế nào?
? Muốn tìm 1 số biết 52,5% của 420 ta làm như thế nào?
b) Bài toán về tỉ số phần trăm 
- GV nêu bài toán.
? Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời
+ Là 420 em.
+ 1% số học sinh toàn trường là: 420 : 52,5 = 8 (em)
+ 100 số học sinh toàn trường là: 8 x 100 = 800 (em)
420 : 52,5 x 100 = 800 (em)
hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 (em)
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
+ Coi kế hoạch là 100% thì phần trăm số ô tô sản xuất được là 120%.
- Lớp làm ra nháp, 1HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số ô tô nhà máy phải sản xuất theo kế hoạch là:
1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
 Đáp số: 1325 ô tô.
HĐ 2: (18 phút)
Thực hành
+ Bài 1
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Trường Vạn Thịnh có số học sinh là:
552 x 100 : 92 = 600 (học sinh)
 Đáp số: 600 học sinh.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
+ Bài 2 
- Mời 1 em đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc bài toán. 
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Gắn bảng phụ lên bảng.
- Lớp nhận xét.
Bài giải
Tổng số sản phẩm của xưởng may là:
735 x 100 : 91,5 = 800 (sp)
 Đáp số: 800 sản phẩm.
4. Củng cố (3 phút)
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 2
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
2. Kĩ năng: Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
3. Thái độ: HS yêu tiếng Việt.
II. chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
(1 phút)
- GV nêu mục tiêu bài học.
- Lắng nghe.
HĐ 1: (10 phút)
Hướng dẫn làm bài tập 1
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi chéo bài để kiểm tra kết quả.
- GV nhận xét về khả năng sử dụng từ, tìm từ của HS.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS trao đổi bài 
Đáp án: 
a) đỏ- điều- son ; trắng- bạch
 xanh- biếc- lục ; hồng- đào
b) 
Bảng màu đen gọi là bảng đen
Mắt màu đen gọi là mắt huyền
Ngựa màu đen gọi là ngựa ô
Mèo màu đen gọi là mèo mun
Chó màu đen gọi là chó mực
Quần màu đen gọi là quần thâm
HĐ 2: (12 phút)
Hướng dẫn làm bài tập 2
- Gọi HS đọc bài văn.
? Trong miêu tả người ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.
? So sánh thường kèm theo nhân hoá, người ta có thể so sánh nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng. Em hãy lấy VD về nhận định này.
? Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng, không có cái mới, cái riêng thì không có văn học,... lấy VD về nhận định này?
- HS đọc bài văn.
+ VD: Trông anh ta như một con gấu.
+ VD: con gà trống bước đi như một ông tướng.
+ VD: Huy Gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.
HĐ 3: (8 phút)
Hướng dẫn làm bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm tự thảo luận và làm bài.
- 2 nhóm trình bày kết quả.
VD:+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố.
 + Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy đến là đáng yêu.
 + Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn.
4. Củng cố (2 phút)
- HS trả lời câu hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1 phút)
- Yêu cầu ôn tập lại từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ và cấu tạo từ.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 3
Tập làm văn
Ôn văn tả người
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập cách lập làm bài văn tả người.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng viết văn tả người.
3. Thái độ: HS thích làm văn. 
II. chuẩn bị	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số đề văn.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK; VBT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Gọi 2 HS đọc bài văn tả em bé đã làm trong tuần 15.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Hướng dẫn ôn tập
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
(1 phút)
- GV nêu nội dung ôn tập.
- Lắng nghe.
HĐ 1: (5 phút)
Ôn tập
- Gọi HS nêu các phần của bài văn tả người.
- GV nhận xét.
- HS nêu các phần trong bài văn tả người. 
+ mở bài: Giới thiệu người định tả.
+ thân bài: Tả bao quát về hình dáng và hoạt động chủ yếu.
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về người đó.
HĐ 2: (25 phút)
Thực hành
- GV gắn bảng phụ viết sẵn một số đề bài.
- Mời 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS tự chọn đề bài.
- Yêu cầu tự viết bài văn.
- Gọi HS đọc bà

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.1.2015.doc