Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 18 – Phùng Văn Hoàng

Tiết 86. Ôn tập về giải toán.

- Biết giải các bài toán bằng một phép tính cộng, trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn ít hơn một số đơn vị.

- GD hs yêu thích học toán.

H: 1 hs lên bảng làm bài tập.

G: chữa bài tập; GTBM: Hướng dẫn bài tập 1 (Bài toán- tr. 88)

H: Làm bài tập 1 vào vở; 1 hs lên bảng làm bài tập 1 (tr. 88).

Đáp số; 85 lít dầu.

G: gọi hs nhận xét bài bạn; chữa bài; HD bài tập 2 (tr. 88)

H: Làm bài tập 2 vào vở; 1 hs lên bảng làm bài tập 2.

Đáp số : 26 kg.

 

docx 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 4 – Tuần 18 – Phùng Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhiều không khí thì càng nhiều Ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.
H: Làm bài tập 4 vào vở; 1 hs lên bảng làm bài tập 4.
Đáp số: 70 kg.
KL: - Trong không khí có chứa ô-xi và ni-tơ. 
- Càng có nhiều k2 càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn. Ô-xi rất cần để duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và không quá chậm.
G: Gọi hs nhận xét bài tập 4.
+ Củng cố: GV tóm tắt lại nội dung bài học. Cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20, biết tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; Tìm số hạng, số bị trừ; giải bài toán về ít hơn một đơn vị.
 Nhận xét giờ học.
+ Dặn dò: Bài tập về bài bài 4 (cột 4); 2 (cột 3, 4) 3c (tr. 88). Làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
2. Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu: 
- Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
B1: Tổ chức và HD: 
B2: HS quan sát TN trong sgk.
 Các em dự đoán xem hiện tượng gì sảy ra?
- GV làm thí nghiệm, yc hs quan sát. Sau đó hỏi: Kết quả thí nghiệm này như thế nào?
 Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy được một lúc như vậy? 
- Để kiểm chứng lời bạn nói đúng hay sai chúng ta cùng làm thí nghiệm sau:
+ Một cây nến, một đế không kín yc làm thí nghiệm. Dự đoán hiện tượng gì sảy ra?
 Vì sao cây nến có thể cháy bình thường? 
- Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
- GV có thể bổ sung them.
Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy?
- Chia nhóm đôi yêu cầu hs quan sát hình số 5 và trả lời câu hỏi:
Bạn nhỏ đang làm gì?
Bạn làm như vậy để làm gì?
- GV có thể bổ sung thêm: 
 Trong lớp mình bạn nào có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt?
- GV kết luận: 
4. Củng cố dặn dò: 
- Nxét giờ học.
- Về học bài, CB bài sau.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Tập đọc
LTVC
Tên bài
Tiết 51. Ôn tập cuối học kì I. 
(Tiết 3).
Tiết 35. Ôn tập cuối học kì I. 
(Tiết 2).
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mức độ Y/C về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT 2)
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút.
- HS có ý thức chăm chỉ học bài, làm bài.
- Kiểm tra đọc. 
 - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống cụ thể.
- HS tập chung ôn và chăm chỉ học.
II. Đddh
Nội dung bài ôn.
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC: KT sự chuẩn bị bài ở nhà của hs); Nhận xét; 
GTBM: Trực tiếp.
Nêu mục đích yêu cầu của giờ ôn tập. Giao việc.
GV. GTB, nêu nhiệm vụ của giờ học.. giao việc.
H: Ôn các bài giáo viên đã giới hạn (trong nhóm)
H: Ôn lại các bài TĐ - HTL.
G: Gọi hs đọc bài, nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Nêu tên bài đã tìm được trong mục lục sách; Giao việc.
G: KT h/s đọc cá nhân. Nhận xét. HD BT 2 (sgk/174 ). Giao việc.
H: Tìm hiểu ND, tìm chữ cần viết hoa.
H: Thảo luận theo cặp TLCH bt2
G: HD nội dung, HD cách trình bày bài viết.
- Đọc bài cho hs chép.
G: Gọi hs TLCH. NX KL.
HD hs làm BT 3 (sgk/174). Giao việc.
H: Xem lại bài viết. Soát lỗi.
H: Làm bài vào vở.
G: thu bài, chấm chữa bài. 
+ Củng cố: Tổng kết giờ học? 
+ Dặn dò: chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối kì I tiết 4.
- GV: Gọi hs nêu kết quả, n/x, k/l. 
- Củng cố giờ học. Dặn dò về nhà ôn lại các bài TĐ - HTL đã học.
H: H/s ghi bài vào vở.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Tập viết
Kể chuyện
Tên bài
Tiết 18. Ôn tập cuối học kì I. 
(Tiết 4).
Tiết 18. Ôn tập cuối học kì I. 
(Tiết 3).
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2)
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giối thiệu về mình (BT4)
- HS có ý thức chăm chỉ học bài, làm bài.
- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
- HS tự giác ôn luyện để có kết quả tốt.
II. Đddh
Sgk, vbt.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: GTBM; Nêu nhiệm vụ của giờ ôn tập. HD ôn các bài tập đọc và học thuộc long.
H: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng.
G. KTBC. 
- GTB, GT nội dung mđ, y/c giờ học.
G: Gọi hs lên bốc thăm và đọc bài; Nhận xét.
HD bài tập và giao việc.
H: Ôn lần lượt các bài tập đọc đã học từ tuần 15- tuần 16. 
H: Làm bài tập 2 (ôn về các dấu chấm câu)
G: Gọi hs đọc và TLCH. NX. 
- HD hs làm bt 2 sgk.
G: Chữa bài; HD bài tập 3 (ôn cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu)
H: Viết mở bài và kết bài cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
H: Làm bài tập 3. Đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé. Tự giới thiệu về mình.
G: Gợi ý, HD h/s làm bài. Giao việc.
G: Gọi hs nêu lại phần giới thiệu về mình. Chữa bài tập; Củng cố nội dung bài ôn.
+ Dặn dò: Về ôn lại bài và Chuẩn bị bài: tiết 5, 6.
H: Hs làm bài cá nhân 2.
H; Ghi bài.
G: Gọi h/s đọc bài viết của mình. Gv nx, đánh giá. Củng cố lại n/d ôn tập dặn dò, về tiếp tục ôn các bài còn lại. HS ghi bài.
-------------------------------
Tiết 5.
Tập làm văn (Lớp 4).
Tiết 36. Ôn tập cuối kì I (Tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan)
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bà CT (tốc độ trên 80 chữ /15 phút); hiểu nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra đọc: 
- Kiểm tra học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
2) Bài tập: 
Nghe viết bài “Đôi que đan”
- GV đọc toàn bài thơ, HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm bài thơ, tìm hiểu nội dung bài thơ.
- GV đọc cho HS chép bài
- GV đọc cho HS soát bài
- GV nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò : 
- Thu bài để chấm.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS theo dõi, thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi để soát lại bài.
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
Mĩ thuật
Toán 
Tên bài
Bài 18: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình vẽ.
(Hình vẽ nét Gà Mái - phỏng theo dân gian Đông Hồ).
Tiết 88. Luyện tập.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
* HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
- Giúp Hs bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- HS tự giác làm bài, ham học toán.
- BT 1, 2, 3.
II. Đddh
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát một bài.
2. Kiểm tra đồ dung:
- GV kiểm tra màu, bút chì.
H. Tự h/s xem lại bài 3 T98.
* GTB: GV dùng tranh trong sgk để giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem một số tranh dân gian Việt Nam.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ nét Gà Mái và trả lời câu hỏi.
H: Bức tranh này đã hoàn chỉnh chưa?
H: Chưa hoàn chỉnh ở điểm nào?
H: Trong tranh có những hình ảnh nào?
H: Hình ảnh gà mẹ như thế nào?
H: Hình ảnh gà con như thế nào?
- GV tóm lại: Đây là bức tranh chưa hoàn chỉnh, mới có nét chưa có màu. Để cho bức tranh hoàn chỉnh và đẹp, các em cần phải vẽ màu cho bức tranh, các em vừa xem các bức tranh dân gian đẹp, hãy học tập cách vẽ màu khi vẽ màu bức tranh của mình.
HĐ 2: Cách vẽ màu:
- GV gợi ý HS nhớ lại màu sắc của các con gà.
- GV hướng dẫn cách vẽ màu:
+ Chọn màu cho hình ảnh gà mẹ, gà con.
+ Chọn màu nền thích hợp.
+ Các màu lựa chọn cần phù hợp, có đậm, có nhạt, tạo nên vẻ đẹp và không khí của buổi đấu vật.
+ Vẽ màu từ nhạt đến đậm và vẽ thoải mái không gò bó.
HĐ 3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS thực hành vào bài 18 tr 23 (giấy) như đã hướng dẫn.
- Để HS vẽ màu tự do, không gò ép.
- GV đến từng bàn theo dõi và hướng dẫn thêm.
+ Khen ngợi những HS vẽ tốt. 
+ Động viên những HS lúng túng.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài đạt và chưa đạt treo lên bảng và yêu cầu HS tham gia nhận xét.
+ Bài nào vẽ màu đẹp, tại sao?
+ Bài nào vẽ màu chưa đẹp, tại sao?
+ Em thích bài vẽ nào, tại sao?
- GV bổ sung, nhận xét và xếp loại bài, khen ngợi những HS vẽ màu đúng, nhanh và đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
* Củng cố, dặn dò:
- Các em đã học tập được gì qua giờ học hôm nay?
- CBBS: Quan sát sân trường em giờ ra chơi.
G. KT h/s làm BT3, gọi h/s NX.
 - GV NX toàn lớp.
GTB: Trực tiếp. HD h/s làm BT1.
H: H/s làm BT1 T98, 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
G: KT h/s làm BT1, gọi h/s chữa. GV nhận xét.
- HD h/s làm BT2 T98. 
H: làm bài tập 2 T98.
G: GV chữa bài, nhận xét.
- HD h/s làm BT3 T98. 1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
H: làm BT3 T98, 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
G: KT h/s làm Bt3, gọi h/s nx, GV nx và đưa kết quả đúng. 
HD h/s bài tập 4 T98, dành cho h/s khá, gọi h/s nx và chốt bài.
- CC: 
+ Gv hệ thống lại nội dung bài học.
+ Nhận xét giờ học.
- DD. Về nhà xem lại bài, làm BT vào vở bài tập, ch/bị bài sau: Luyện tập chung. H/s ghi bài. 
-------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
Kĩ thuật
Tên bài
Tiết 88. Luyện tập chung.
Tiết 18. Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. 
 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản; biết giải toán về nhiều hơn một số đơn vị.
- HS có ý thức chăm chỉ học bài, làm bài.
- HS hoàn thành sản phẩm khăn tay đã thực hành từ các tiết trước.
II. Đddh
Sgk, vbt. 
- Bộ thực hành kĩ thuật cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: hs lên bảng làm bài tập 2 (cột 3, 4).
G: Chữa bài tập; nhận xét. 
GTBM;
HD bài tập 1 (cột 1,3,4); bài 2 (cột 1,2 ) 
Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
H: Làm bài tập 1, 2; 1 hs lên bảng làm bài 1, 2.
* HĐ 1:
 - KT sản phẩm đã làm hoàn thành ở mức độ nào. HD hs thực hành tiếp.
- Giao việc. 
G: KT ; gọi hs nhận xét bài tập 1, 2, chữa bài; HD bài tập 3 (b) (tr.89)
HS 
- Tiếp tục khâu, thêu hoàn thiện sản phẩm.
H: làm bài tập 3b; viết số thích hợp vào ô trống. Hs lên bảng làm bài tập 3b.
GV 
- Theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Giao việc
G: KT và chữa bài tập 3(b), Hướng dẫn bài 4. Bài toán. 
HS
- Tiếp tục làm bài. 
H: làm bài tập 4, một hs lên bảng làm bài tập 4.
Đáp sô: 22 lít.
GV 
- Cho hs trưng bày sản phẩm, nêu nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá, xếp loại các sản phẩm. 
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
G: Chữa bài tập 4; HD bài tập 5 VN.
+ Củng cố: Tóm tắt lại nội dung bài tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản; biết giải toán về nhiều hơn một số đơn vị
 Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: Bài tập về nhà: bài 1 (cột 2, 5); bài 2 (cột 3) và bài 5 (tr- 90); chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS 
- Cất đồ dùng, ghi vở.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
Tiết 18. Ôn tập cuối học kì I. 
(Tiết 5).
Tiết 36. Ôn tập cuối học kì I. 
(Tiết 5)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mức độ Y/C về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2)
- Biết cách nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3)
- HS có ý thức chăm chỉ học bài, làm bài.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn trên; biết đặt CH xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
- HS tích cực ôn tập để đạt điểm tốt.
II. Đddh
Tranh minh họa bài tập 2 trong sgk; Phiếu ghi tên bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC (KT bài làm ở nhà); nhận xét; GTBM. Nêu mục đích yêu cầu giờ ôn tập.
H: Ôn các bài tập đọc mà giáo viên đã giới hạn.
G. GTB. 
Ôn lại các bài TĐ - HTL đã học và TLCH cuối bài.
G: Y/c hs bốc bài và đọc bài tập đọc.
HD bài tập 2.
H. Ôn bài.
H: Làm bài tập 2. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu.
G: KT đọc. HD h/s làm BT2.
G: Gọi hs trình bày bài tập 2, nhận xét, bổ sung. 
Hướng dẫn bài tập 3.
H. Làm bài tập. Báo cáo kq.
H: Làm bài tập 3. Ghi lại lời mời, đề nghị (làm vào vở bài tập)
G. NX, chữa bài.
G: Gọi hs đọc bài của mình; NX và chữa bài cho hs; 
+ Củng cố: về từ chỉ hoạt động, đặt câu với từ chỉ hoạt động. Biết mời, nhờ, đề nghị.
 Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau: ôn tập tiết 6.
H. Tự h/s làm bài.
H; ghi bài.
G. NX, chữa bài.
- Củng cố, dặn dò: 
+ Gv củng cố lại nội dung bài học.
+ Nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
H. H/s ghi bài.
-------------------------------
Tiết 4.
N2
N4
Môn
Âm nhạc
Chính tả (Nghe viết)
Tên bài
Tiết 18. Tập biểu diễn bài hát. 
Tiết 18. Ôn tập cuối học kì I. 
(Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hs biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát và kết hợp vận động phụ hoạ.
- Có ý thức trong giờ học.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp; kết bài theo kiểu mở rộng (BT2)
- HS tích cực ôn tập để đạt điểm tốt
II. Đddh
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: Nt cho cả lớp ôn lại các bài hát đã học.
G. GTB. Ôn lại các bài TĐ - HTL đã học và TLCH cuối bài.
G: GTBM; 
HD hs ôn tập và biểu diễn.
H. Ôn bài.
H: Tự ôn bài.
G: KT đọc. HD h/s làm BT2.
G: Gọi hs lên biểu diễn. GV nhận xét sửa sai cho hs.
H. Làm bài tập. Báo cáo kq.
H: Tự ôn các bài hát đã học.
G. NX, chữa bài.
G: gọi hs biểu diễn, theo cá nhân.
Nhận xét, đánh giá.
+ Củng cố: cho hs ôn lại bài. Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài: Học hát: Bài Trên con đường đến trường.
H. Tự h/s làm bài vào vở.
G. NX, chữa bài.
Củng cố, dặn dò: NX tiết học. 
Dặn hs về ôn lại bài và CB bài sau. 
H. H/s ghi bài.
-------------------------------
Tiết 5.
Thể dục.
( Gv bộ môn giảng dạy )
-------------------------------
Thứ ngày....tháng.năm.
Tiết 1.
N2
N4
Môn
LTVC
Toán
Tên bài
Tiết 18. Ôn tập cuối học kì I. 
(Tiết 6).
T89. Luyện tập chung.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mức độ Y/C về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2).
- Viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).
- HS có ý thức chăm chỉ học bài, làm bài.
- Giúp Hs vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , 5, 3, 9 trong một số tình huống đơn giản
- HS tự giác làm bài, ham học toán.
- BT 1, 2, 3
II. Đddh
Phiếu ghi tên bài tập đọc.
Tranh trong sgk.
Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC (KT bài làm ở nhà); nhận xét; GTBM: Nêu mục đích yêu cầu của giờ ôn tập. Giới hạn các bài cần ôn tập.
G - Gọi h/s chữa BT 4 T95, gọi h/s nx, gv chữa bài, nhận xét.
GTB: Trực tiếp.
HD h/s VD trong SGK. 
H/d h/s làm BT 1 T96. 
H: Ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng. Trong giới hạn.
H: T/h làm bài 1 T96. 
G: Y/c hs bốc bài và đọc bài tập đọc; HD bài tập 2.
G: KT h/s làm BT 1, gọi h/s nx. GV chốt lại bài đúng.
- HD h/s làm BT 2.
H: Làm bài tập 2 (Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện)
H: Học sinh làm BT 2 vào trong vở. 
G: Gọi hs trình bày bài tập 2. Nhận xét bổ sung, chữa bài. Hướng dẫn làm bài tập 3.
G: Gọi h/s chữa bài, Nhận xét và chốt lời giải đúng: 
- Cho h/s làm tiếp BT3 T96. 
H: Làm bài tập 3 (viết tin nhắn) làm vào vở bài tập.
H: HS xác định yêu cầu làm BT 3 T96. 
G: Gọi hs đọc bài của mình; NX và chữa bài cho hs; 
+ Củng cố: Lại tiết 6, cách tổ chức câu thành bài, cách viết tin nhắn.
 Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau: ôn tập tiết 7, 8.
G: KT h/s làm Bt3, nhắc nhở h/s làm BT 4, gọi h/s nx và chốt bài. 
HD h/s làm bài trong VBT.
- CC: + Hệ thống lại nội dung bài học.
+ Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
H: ghi bài.
H: Ghi bài vào vở.
--------------------------------
Tiết 2.
N2
N4
Môn
Toán
LTVC
Tên bài
Tiết 89. Luyện tập chung.
Tiết 36. Kiểm tra cuối kì I.
(Chờ đề và lịch thi của trường)
Ôn tập cuối học kì I.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. 
 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản; biết giải toán về ít hơn một số đơn vị.
- HS có ý thức chăm chỉ học bài, làm bài. 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn trên; biết đặt CH xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
- HS tích cực ôn tập để đạt điểm tốt.
II. Đddh
Sgk, vbt. 
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
H: 1 hs lên bảng làm bài tập 2 cột 3 (tr- 89) 
G. GTB: Ôn tập cuối kì I.
Ôn lại các bài TĐ - HTL đã học và TLCH cuối bài.
Gv cho hs bốc thăm bài tập đọc.
G: Chữa bài tập 2; nhận xét; 
- GTBM; HD làm bài tập 1 (tr. 90).
H. Ôn bài theo phiếu đã bốc thăm.
H: Làm bài tập 1 vào vở: đặt tính rồi tính. Hs lên bảng làm bài 1.
G: KT đọc, trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài. Nhận xét.
HD h/s làm trong vbt (tiết 7).
G: Gọi hs nhận xét bài bạn. chữa bài tập 1; HD bài 2 (tr . 90)
H. Làm bài tập vào vở bài tập. Báo cáo kq.
H: Làm bài tập 2. Tính.
G. NX, chữa bài.
G: Gọi hs NX bài tập 2; chữa bài 2; Hướng dẫn bài tập 3.
H. Tự h/s làm bài.
HS: Làm bài tập 3 vào vở. 1 hs lên bảng làm bài tập.
Đáp số: 38 tuổi.
G. NX, chữa bài.
Củng cố, dặn dò: NX tiết học. 
Dặn hs học bài và CB bài sau.
GV: Chữa bài tập 3; HD bài 4, 5 về nhà.
+ Củng cố: tóm tắt lại nội dung bài. Tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản; biết giải toán về ít hơn một số đơn vị.
 Nhận xét giờ học.
 + Dặn dò: BTVN: bài 4, 5 (tr – 90). Làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau: KTĐK (cuối học kì 1).
H. H/s ghi bài.
-------------------------------
Tiết 3.
N2
N4
Môn
Chính tả (Tập chép)
Khoa học
Tên bài
 Tiết 35. Ôn tập cuối học kì I. 
(Tiết 7).
Tiết 36. Không khí cần cho sự sống.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Mức độ Y/C về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2)
- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3)
- HS có ý thức chăm chỉ học bài, làm bài.
- HS có khả năng nêu được con người, động vật, thực vật cần có không khí để thở thì mới sống được. 
II. Đddh
Phiếu ghi tên bài tập đọc
Tranh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
N2
N4
G: KTBC (KT bài làm ở nhà); nhận xét; GTBM. Nêu nội dung yêu cầu của giờ ôn tập. Giao việc. 
HS 
Xem lại bài cũ.
H: Ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng đã giới hạn.
GV 
- KT về vai trò của ô-i, ni-tơ đối với sự cháy. Nhận xét.
- Giới thiệu bài và ghi bảng.
* HĐ 1: Vai trò của không khí đối với con người, động vật, thực vật.
- Cho hs quan sát thí nghiệm trong sgk, (H 2, 3) và trao đổi trước lớp. Nhận xét.
- LK: con người, ĐV, TV cần khí ô-xi để thở...
G: Y/c hs bốc bài và đọc bài tập đọc; HD bài tập 2
HS
- QS, thảo luận và trao đổi trong nhóm.
H: Làm bài tập 2 (ôn từ chỉ đặc điểm của người và vật) làm bài vào vở bài tập.
* HĐ2. Ứng dụng của không khí đv con người, đv, tv.
- Cho hs qs H 3, 4 và trao đổi về nội dung.
- Yc hs trao đổi trong nhóm 3.
G: Gọi hs trình bày bài tập 2; HD bài tập 3.
HS
- QS, trao đổi trong nhóm.
H: Làm bài tập 3. Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô. (Viết vào vở bài tập) 
GV 
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét.
- Nhận xét, kết luận: Bình nén khí ô-xi và dây dẫn ... là ứng dụng của con người khi lặn xuống nước...
- Củng cố nội dung bài: cho hs đọc sgk. 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
G: Gọi hs đọc bài của mình; NX và chữa bài cho hs; 
+ Củng cố: Lại tiết 7. Củng cố về các từ chỉ đặc điểm về người và vật. Cách viết bưu thiếp.
Nhận xét giờ học.
+ Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau: Tiết 8 (kiểm tra).
HS 
- Nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết SGK, ghi vở.
-------------------------------
Tiết 4.
Mĩ thuật. (Lớp 4)
Bài 14: Vẽ theo mẫu
Tĩnh vật lọ và quả.
I. Mục đích – Yêu cầu: 
- HS hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Biết cách vẽ lọ và quả.
- Vẽ được hình lọ và quả gần giống mẫu.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giấy vẽ hoặc VTV.
+ Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
- Cho HS hát một bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài học trước.
H: Vẽ trang trí hình vuông như thế nào cho đẹp?
- GV gọi 1 HS TL, Gv và hs khác nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* GTB: GV dùng tranh trong sgk nêu câu hỏi tạo tình huống dẫn dắt vào bài.
- HS lắng nghe
HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
- GV cho hs quan sát bài mẫu trong sgk và nêu một số câu hỏi để HS quan sát nhận xét về:
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
H: Khung hình chung của cả hai vật mẫu?
TL: Nằm trong khung hình chữ nhật đứng.
H: Hình dáng và tỉ lệ của từng vật mẫu?
TL: Lọ hoa to, hình trụ nằm trong khung hình chữ nhật; quả tròn, nhỏ nằm trong khung hình vuông.
H: Vị trí các vật mẫu?
TL: Quả ở vị trí trước, lọ ho

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 18.docx