Giáo án môn Địa lí 9 - Tiết 17 đến tiết 25

BÀI 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành thương mại.

- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành du lịch.

2. Kĩ năng

 Phân tích biểu đồ, tranh ảnh và bản đồ du lịch Việt Nam để nhận xét tình hình phát triển và phân bố của cả hai ngành.

3. Thái độ

 Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập

II. Chuẩn bị

- GV: Bản đồ du lịch Việt Nam. Ảnh địa lí sgk.

- HS: Sưu tầm tư liệu, Át lat và sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức

Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1. Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động như thế nào

docx 32 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lí 9 - Tiết 17 đến tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiện nay? Để giải quyết vấn đề này theo em cần có những giải pháp gì?
Gv chuẩn xác và kết luận chung.
Hoạt động 2. Tìm hiểu địa lí kinh tế
Gv cho hs ôn bài quá trình phát triển kinh tế
? Nêu nội dung chính của công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta?
? Nêu những thành tựu và thách thức trong thời kì đổi mới?
Gv cho hs ôn các ngành kinh tế
Gv yêu cầu hs trả lời hay trình bày được điều kiện phát triển, tình hình phát triển, đặc điểm phân bố và nêu được các trung tâm chính của các ngành: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
GV chuẩn xác, kết luận và bổ sung.
Hoạt động 3. Hướng dẫn vẽ biểu đồ
Gv hướng dẫn vẽ biểu đồ hình tròn và hình cột chồng
Hoạt động cả lớp
Tl: có 54 dân tộc, người kinh chiếm đa số,
Tl: Khác nhau. Như người kinh giỏi trồng cây lúa nước, dân tộc ít người giỏi phát triển lâm nghiệp và trồng cây công nghiệp.
Tl: không đồng đều giữa các dân tộc
Tl: Dân số đông, tăng nhanh do y tế, kinh tế phát triển và sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
Tl: Không đều, đông đục ở vùng đồng bằng, ven biển.
Tl: Tốc độ cao nhưng trình độ còn thấp
Tl: Lao động đông nhưng kinh tế chưa phát triển.
Cần: nâng cao trình độ chuyên môn, mở các lớp đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, đẩy nhanh phát triển kinh tế
Hoạt động cả lớp
Tl: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gồm:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
- Chuyển dịch thành phần kinh tế
Tl: 
- Thành tựu: tăng trưởng kinh tế nhanh, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
- Thách thức: Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, thiếu việc làm, xóa đói giảm nghèo
Hsinh trình bày theo tập ghi và sách giáo khoa
Hsinh xem lại biểu đồ tròn và biểu đồ cột chồng.
I. Phần lí thuyết
 1. địa lí dân cư
Nước ta có 54 dân tộc, người kinh chiếm đa số,
 Khác nhau. Như người kinh giỏi trồng cây lúa nước, dân tộc ít người giỏi phát triển lâm nghiệp và trồng cây công nghiệp.
Không đồng đều giữa các dân tộc.
Dân số đông, tăng nhanh do y tế, kinh tế phát triển và sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
Không đều, đông đục ở vùng đồng bằng, ven biển.
Tốc độ cao nhưng trình độ còn thấp.
Lao động đông nhưng kinh tế chưa phát triển.
Cần: nâng cao trình độ chuyên môn, mở các lớp đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, đẩy nhanh phát triển kinh tế
 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gồm:
 +Chuyển dịch cơ cấu ngành.
 + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
 + Chuyển dịch thành phần kinh tế
Tl: 
 - Thành tựu: tăng trưởng kinh tế nhanh,cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
 - Thách thức: Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, thiếu việc làm, xóa đói giảm nghèo
2. Địa lí kinh tế
Học theo tập ghi
II. Biểu đồ
Củng cố:
Gv củng cốchung
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn hs học bài
Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo, đài, internet
Hướng dẫn chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết
Nhận xét và đánh giá tiết học.
Rút kinh nghiệm
	Duyệt của Tổ trưởng
	Ngày tháng năm 2017
	Trần Thị Tuyết Loan
..
TUẦN: 10	Môn: Địa Lí 9
Tiết: 20	
Ngày soạn: 
 KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
 Nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và trình bày của hsinh về chủ đề dân cư và kinh tế chung Việt Nam.
2. Kĩ năng 
 - Có kỉ năng trình bày kiến thức.
- Có kĩ năng vẽ biểu đồ.
3.Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực, trung thực trong kiểm tra
II.Ma trận đề
Chương trình gồm: 16 bài thực học.
Chủ đề 1 có 5 bài chiếm 33%.
Chủ đề 2 có 11 bài chiếm 67%
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Dân số
- Biết sự phân bố của các dân tộc Việt Nam
- Biết sự phân bố dân cư nước ta
- Hiểu dược cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta.
- Hiểu được sự thay đổi cơ cấu lao động nước ta.
Giải thích được vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội.
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
33%
2
1
33%
1
1
33%
3
3
30%
Kinh tế
- Biết thời gian nước ta tiến hành đổi mới.
- Biết vị trí phân bố của công nghiệp
Trình bày và giải thích về sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Hiểu được trung tâm công nghiệp lớn nhất của nước ta.
- Hiểu được đặc điểm phát triển dịch vụ.
Vẽ và nhận xét biểu đồ ngành kinh tế.
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
17%
1
2
34%
2
1
17%
1
3
33%
Tổng cộng
4/ 2đ
1/2đ
4/2đ
1/2đ
1/3đ
11/10đ
III.Đề kiểm tra
A. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
( Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi câu chọn vào bảng kết quả )
Caâu 1. Ñoàng baèng laø ñòa baøn cö truù chuû yeáu cuûa daân toäc:
	A. Kinh	B. Taøy	C. Thaùi	D. Möôøng
 Caâu 2. Nöôùc ta coù cô caáu daân soá theo ñoä tuoåi laø:
	A. Tröôûng thaøng	 B. Laõo hoùa	 C. Treû	D. OÅn ñònh
 Caâu 3. 74% daân soá nöôùc ta (naêm 2002 ) sinh soáng chuû yeáu ôû?
	A. Noâng thoân	B. Thaønh thò	C. Ñoàng baèng	D. Mieàn nuùi
Caâu 4. Söû duïng lao ñoäng nöôùc ta ñang thay ñoåi theo höôùng:
A.Taêng lao ñoäng trong noâng –l aâm - ngö nghieäp, giaûm lao ñoäng trong coâng nghieäp - xaây döïng vaø dòch vuï 
B.Giaûm lao ñoäng trong noâng – laâm - ngö nghieäp, taêng lao ñoäng trong coâng nghieäp - xaây döïng vaø dòch vuï
C. Giaûm lao ñoäng trong noâng –l aâm - ngö nghieäp, coâng nghieäp -xaây döïng vaø taêng lao ñoäng trong dòch vuï
D. Taêng lao ñoäng trong noâng – laâm - ngö nghieäp, coâng nghieäp - xaây döïng vaø giaûm lao ñoäng trong dòch vuï
Caâu 5. Nöôùc ta tieán haønh coâng cuoäc ñoåi môùi vaøo naêm::
	A. 1984	B. 1985	C. 1986	D. 1987
 Caâu 6. Khu vöïc taäp trung coâng nghieäp lôùn nhaát caû nöôùc laø:
	A. Ñoàng baèng Soâng Cöûu Long, Ñoàng baèng Soâng Hoàng.
B. Ñoàng baèng soâng hoàng, duyeân haûi Nam Trung Boä
	C. Ñoâng Nam Boä, Ñoàng baèng soâng Cuûu Long.
	D. Ñoâng Nam Boä, Ñoàng baèng Soâng Hoàng.
 Caâu 7. Trung taâm coâng nghieäp lôùn nhaát nöôùc ta laø:
	A. Haø Noäi	B. TP Hoà Chí Minh	 C. TP Caàn Thô	D. TP Vuõng Taøu 
Caâu 8. Neàn kinh teá caøng phaùt trieån thì dòch vuï caøng:
A. Ña daïng	 	B. Giaûm. 	C. Sa suùt. 	 D. Ít.
Caâu hoûi
1
2
3
4
5
6
7
8
Ñaùp aùn
II. Phaàn töï luaän. (6 ñieåm)
Caâu 9.Vì sao vaán ñeà vieäc laøm ñang laø vaán ñeà xaõ hoäi gay gaét cuûa nöôùc ta hieän nay? (1 ñ)
Caâu 10.Theá naøo laø ngaønh coâng nghieäp troïng ñieåm? Neâu teân caùc ngaønh coâng nghieäp troïng ñieåm cuûa nöôùc ta? (2 đ)
Câu 11. Bảng cơ cấu tỉ lệ Rừng nước ta năm 2000 (tỉ lệ %)
RỪNG SẢN XUẤT ( % )
RỪNG PHÒNG HỘ ( % )
RỪNG ĐẶT DỤNG ( % )
40,9
46,6
12,5
Dựa vào bảng số liệu trênhãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện diện tích Rừng nước ta năm 2000 và nêu nhận xét? (3 đ)
Hướng dẫn chấm
Phần trắc nghiệm : mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
A
B
C
D
B
A
Phần tự luận
Câu 9. Vì:
	- Dân số đông và tăng nhanh nên nguồn lao động đông và tăng ( 0,5 )
	- Trong khi nền kinh tế chưa phát triển kịp với sự tăng lao động. ( 0,5 đ )
Câu 10. – Công nghiệp trọng điểm là: ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ( 0,25 )
Có thế mạnh lâu dài ( 0,25 )
Mang lại hiệu quả kinh tế ( 0,25 )
Có tác động đến các ngành kinh tế khác( 0,25 )
	 - Các ngành CN trọng điểm:
Khai thác nhiên liệu ( 0,25 )
Ngành điện, Cơ khí điện tử ( 0,25 )
Hóa chất, Vật liệu xây dựng ( 0,25 )
Chế biến lương thực thực phẩm, Dệt may ( 0,25 )
Câu 11. – Vẽ đúng, chính xác, có chú thích khoa học và có tên biểu đồ ( 2 )
	- Nhận xét:
	+ Rừng phòng hộ và rừng sản xuất chiếm tỉ lệ cao nhất. ( 0,5 )
	+ Trong đó rừng phòng hộ còn chiếm tỉ lệ rất thấp. ( 0,5 )
VI. Tổng kết
Phân loại
Lớp
SS
Giỏi
Khá
T bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
A
B
TỔNG
7.Nhận xét	
 Ưu điểm
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Hạn chế
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Biện pháp khắc phục
..................................................................................................................................................................................................................................................................
 Rút kinh nghiệm
	Duyệt của Tổ trưởng
	Ngày tháng năm 2017
	Trần Thị Tuyết Loan
TUẦN: 11	 Môn: Địa Lí 9
Tiết : 21	
Ngày soạn: 
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
BÀI 17. VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
Kĩ năng
Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.
Phân tích bản đồ tự nhiên của vùng để trình bày các đặc điểm tự nhiên, phân bố một số khoáng sản... .
Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong sự phát triển kinh tế của vùng
Chuẩn bị
GV: Bản đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi bắc bộ.
HS: Sưu tầm tư liệu và sách giáo khoa, Át lat địa lí Việt Nam.
 III.Tiến trình lên lớp
Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài kiểm tra
Dạy bài mới
Giới thiệu bài: theo tóm tắt tiêu đề sgk.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ của vùng trung du và miền núi bắc bộ.
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin kênh chữ SGK và H17.1và bản đồ tự nhiên của vùng treo tường.
Gv yêu cầu học sinh nêu tên các tỉnh thành phố của vùng, diện tích.
? Quan sát bản đồ hãy xác định vị trí của vùng?
? Hãy nêu giới hạn của vùng?
Gv cho HS trao đổi cặp: Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ?
GV chuẩn xác và kết luận, bổ sung.
Hs thu thập thông tin, hoạt động cả lớp
Trả lời: - Hs nêu theo tiêu đề SGK.
HS lên bảng xác định
Tl: Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước, giáp biển.
HS trao đổi cặp thống nhất, báo cáo, nhận xét và bổ sung. Cần đạt.
Dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Vị trí địa lí: Ở phía bắc đất nước, Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào, Nam giáp Bắc trung Bộ và vùng Đồng Bằng sông Hồng, Đông Bắc giáp biển.
- Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước, giáp biển.
- Ý nghĩa: Dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin sgk, bảng và H17.1 cùng bản đồ treo tường
Hỏi: Nhận xét về địa hình của vùng?
? Nhận xét về khí hậu của vùng?
? Xac định các mỏ khoáng sản: Than, Sắt, Thiếc, Apatic?
? Xác định các dòng sông có tiềm năng thủy điện: S Đà, S Lô, S Gâm, S Chảy
? Nêu đặc điểm chung về đặc điểm tự nhiên của vùng?
Gv chuẩn xác và kết luận
Gv cho Hs tìm hiểu thông tin sgk và bảng 17.1
? Nêu những thuận lợi và khó khăn của vùng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng.
Gv chuẩn xác và kết luận
TÍCH HỢP GDMT
Vùng có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế đa ngành. Vậy vấn đề phát triển ở vùng này cần quan tâm đến vấn đề gì?
? Theo em cần phát triển, khai thác tài nguyên thiên nhiên như thế nào để có thể phát triển kinh tế bền vững/
GV chuẩn xác và kết luận.
Gv cho Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động cả lớp
Tl: địa hình cao, cắt xẻ mạnh
Tl: có mùa đông lạnh
Hs xác định
Hs xác định
Tl: - Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻ mạnh; khí hậu có mùa đông lạnh; nhiều loại khoáng sản; trữ năng thủy điện dồi dào.
Tl: - Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.
- Khó khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét
Tl: Cần quan tâm đến vấn đề cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường
Tl: Cần khai thác hợp lí, hạn chế tối đa tác động đến môi trường
1-2 Hs đọc to, rõ
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻ mạnh; khí hậu có mùa đông lạnh; nhiều loại khoáng sản; trữ năng thủy điện dồi dào.
- Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.
- Khó khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét
Củng cố:
Câu 1. Nêu những thế mạnh về tài nguyên, thiên nhiên của vùng trung du và miền núi Bắc bộ?
Câu 2. Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo, đài, internet
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 18
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
Rút kinh nghiệm
........
	Duyệt của Tổ trưởng
	Ngày tháng năm 2017
	Trần Thị Tuyết Loan
TUẦN: 11	 Môn: Địa Lí 9
Tiết : 22	
Ngày soạn: 
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
BÀI 17 : VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ(TT)
Mục tiêu
Kiến thức: 
Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
Kĩ năng
Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.
Phân tích bản đồ tự nhiên của vùng để trình bày các đặc điểm tự nhiên, phân bố một số khoáng sản... .
Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong sự phát triển kinh tế của vùng
Chuẩn bị
GV: Bản đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi bắc bộ.
HS: Sưu tầm tư liệu và sách giáo khoa, Át lat địa lí Việt Nam.
Tiến trình lên lớp
Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài kiểm tra
Dạy bài mới
Giới thiệu bài: theo tóm tắt tiêu đề sgk.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu vị trí và giới hạn lãnh thổ của vùng trung du và miền núi bắc bộ.
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin kênh chữ SGK và H17.1và bản đồ tự nhiên của vùng treo tường.
Gv yêu cầu học sinh nêu tên các tỉnh thành phố của vùng, diện tích.
? Quan sát bản đồ hãy xác định vị trí của vùng?
? Hãy nêu giới hạn của vùng?
Gv cho HS trao đổi cặp: Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ?
GV chuẩn xác và kết luận, bổ sung.
Hs thu thập thông tin, hoạt động cả lớp
Trả lời: - Hs nêu theo tiêu đề SGK.
HS lên bảng xác định
Tl: Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước, giáp biển.
HS trao đổi cặp thống nhất, báo cáo, nhận xét và bổ sung. Cần đạt;
Dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Vị trí địa lí: Ở phía bắc đất nước, Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào, Nam giáp Bắc trung Bộ và vùng Đồng Bằng sông Hồng, Đông Bắc giáp biển.
- Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước, giáp biển.
- Ý nghĩa: Dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin sgk, bảng và H17.1 cùng bản đồ treo tường
Hỏi: Nhận xét về địa hình của vùng?
? Nhận xét về khí hậu của vùng?
? Xac định các mỏ khoáng sản: Than, Sắt, Thiếc, Apatic?
? Xác định các dòng sông có tiềm năng thủy điện: S Đà, S Lô, S Gâm, S Chảy.
? Nêu đặc điểm chung về đặc điểm tự nhiên của vùng?
Gv chuẩn xác và kết luận
Gv cho Hs tìm hiểu thông tin sgk và bảng 17.1
? Nêu những thuận lợi và khó khăn của vùng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng.
Gv chuẩn xác và kết luận
TÍCH HỢP GDMT
Vùng có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế đa ngành. Vậy vấn đề phát triển ở vùng này cần quan tâm đến vấn đề gì?
? Theo em cần phát triển, khai thác tài nguyên thiên nhiên như thế nào để có thể phát triển kinh tế bền vững?
GV chuẩn xác và kết luận.
Gv cho Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động cả lớp
Tl: địa hình cao, cắt xẻ mạnh
Tl: có mùa đông lạnh
Hs xác định
Hs xác định
Tl: - Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻ mạnh; khí hậu có mùa đông lạnh; nhiều loại khoáng sản; trữ năng thủy điện dồi dào.
Tl: - Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.
- Khó khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét
Tl: Cần quan tâm đến vấn đề cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường
Tl: Cần khai thác hợp lí, hạn chế tối đa tác động đến môi trường
1-2 Hs đọc to, rõ
II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻ mạnh; khí hậu có mùa đông lạnh; nhiều loại khoáng sản; trữ năng thủy điện dồi dào.
- Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.
- Khó khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét
4.Củng cố:
Câu 1. Nêu những thế mạnh về tài nguyên, thiên nhiên của vùng trung du và miền núi Bắc bộ?
Câu 2. Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
5.Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo, đài, internet
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 18
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
.	
	Duyệt của Tổ trưởng
	Ngày tháng năm 2017
	Trần Thị Tuyết Loan
TUẦN: 12	Môn: Địa Lí 9
Tiết: 23	
Ngày soạn
BÀI 18: VÙNG TRUNG DU VÀ
MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp theo)
Mục tiêu
Kiến thức: 
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ ; sự phân bố của các ngành đó.
Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm của vùng.
Kĩ năng
Phân tích bản đồ kinh tế của vùng để trình bày đặc điểm phân bố các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp của vùng.
Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng của nước ta.
Chuẩn bị
GV: Bản đồ kinh tế vùng trung du và miền núi bắc bộ.
HS: Sưu tầm tư liệu và sách giáo khoa, Át lat địa lí Việt Nam.
Tiến trình lên lớp
Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu đặc điểm dân cư, xã hội của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu 2. Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
Dạy bài mới
Giới thiệu bài: theo tóm tắt tiêu đề sgk.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của vùng trung du và miền núi bắc bộ.
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin kênh chữ SGK và H18.1và bản đồ kinh tế của vùng treo tường.
? Từ những điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. Hãy nêu thế mạnh công nghiệp của vùng và cho biết dựa vào thế mạnh tự nhiên nào của vùng?
Gv yêu cầu học sinh lên bảng xác định vị trí phân bố của:
Tên vùng khai thác than chủ yếu.
Các nhà máy thủy điện lớn.
? Nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình?
- Trung tâm luyện kim đen.
Gv chuẩn xác, kết luận và bổ sung.
TÍCH HỢP TKNL- HQ
? Việc khai thác và phát triển công nghiệp nhất là khai thác than và thủy điện đã ảnh hưởng gì đến nguồn tài nguyên?
? Theo em cần phát triển và sử dụng như thế nào?
Gv chuẩn xác và kết luận.
Gv cho hs tìm hiểu thông tin kênh chữ sgk phần Nông nghiệp.
? Nêu đặc điểm phát triển nông ngiệp của vùng?
Gv tóm tắt, nhận xét.
? Nhận xét sự phát triển lâm nghiệp?
? Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở trung du và miền núi Bắc Bộ?
Gv cho hs xác định vị trí phân bố của cây công nghiệp lâu năm: Chè, Hồi
Gv chuẩn xác và kết luận.
Gv tiếp tục cho hs tìm hiểu phần kênh chữ ngành dịch vụ
? Nhận xét chung về tình hình phát triển của ngành dịch vụ và nêu tên những ngành dịch vụ quan trọng của vùng?
Gv chuẩn xác và kết luận và giới thiệu một số địa điểm du lịch quan trọng của vùng.
Hs thu thập thông tin, hoạt động cả lớp
Trả lời: - Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
Dựa vào nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào và tiền năng của sông suối.
HS lên bảng xác định
Vùng mỏ than Quảng Ninh
Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La, Tuyên Quang
Tl: Góp phần phát triển kinh tế, thủy điện, thủy sản, du lịch.
Thái Nguyên
Hs nhận xét và bổ sung.
Tl: Làm cạn kiết các mỏ than và có tác động đến MT
Cần phát triển hợp lí, sử dụng tiết kiệm điện và nhiên liệu.
Hoạt động cả lớp 3-4 phút
Tl: Hs tóm tắt cần đạt:
Cơ cấu sản phẩm đa dạng (nhiết đới, cận hiết và ôn đới), quy mô sản xuất tương đối tập trung. Một số sản phẩm có giá trị trên thị trường ( chè, hồi, hoa quả); Là vùng nuôi nhiều Trâu, Bò, Lợn
Tl: Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng Nông- Lâm kết hợp
Tl: Vừa tăng thu nhập và vừa bảo vệ được rừng
Tl: hs xác định:
Chè tập trung vùng núi Tây Bắc
Hồi tập trung vùng trung du Bắc Bộ.
Hoạt động cả lớp.
Tl: Phát triển nhanh và ngày càng đa dạng.
IV. Tình hình phát triển kinh tế
 1. Công nghiệp
- Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện.
- Phân bố:Vùng mỏ than Quảng Ninh, nhà máy thủy điện Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La, Tuyên Quang, luyện kim Thái Nguyên
2. Nông nghiệp
- Cơ cấu sản phẩm đa dạng (nhiết đới, cận hiết và ôn đới), quy mô sản xuất tương đối tập trung. Một số sản phẩm có giá trị trên thị trường (chè, hồi, hoa quả); Là vùng nuôi nhiều Trâu, Bò, Lợn
- Phân bố: Chè tập trung vùng núi Tây Bắc; Hồi tập trung vùng trung du Bắc Bộ.
- Lâm nghiệp: Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng Nông- Lâm kết hợp
3. Dịch vụ
Phát triển nhanh và ngày càng đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiáo án 9.docx