Giáo án môn Sinh học 6 - Trường THCS Kim Đồng

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

- Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống.

- Nêu được những đặc điểm của cơ thể sống .

2.Kĩ năng :

- Kỹ năng quan sát, phân tích,họat động nhóm

- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp chúng và rút ra kết luận.

3.Thái độ :

- Tích cực trong học tập và yêu thích môn học

- Hiểu ý nghĩa sự trao đổi chất của cây xanh, ý thức trồng cây xanh để phục vụ đời sống.

II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG

H1 :Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau ?

H2: Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì ?

 

docx 187 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 584Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Trường THCS Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tiêu diệt tận gốc 
- Quan sát tranh hình và đối chiếu với vật mẫu và quan sát đặc điểm của thân ,gai Ò lá biến thành gai 
- Dùng que nhọn chọc vào thân cây Ò thấy có nước chảy ra 
- Thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi theo yêu cầu 
- Cung cấp nước cho các hoạt động sinh lý của cây .
- Xương rồng ,cành giao (3 cạnh, 5 cạnh)
- Cả lớp ghi nhớ .
1/ Quan sát và ghi lại những thông tin về 1 số loại thân biến dạng :
-Có một số loại thân biến dạng làm chức năng dự trữ chất hữu cơ để cây dùng khi mọc chồi , ra hoa, tạo quả ( cây su hào, cây khoai tây, cây gừng)
-Có một số thân mọng nước làm chức năng dự trữ nước,thường sống nơi khô hạn (cây xương rồng, cây thuốc băng, trường sinh lá tròn..)
*Hoạt động 2 : Đặc điểm và ch.năng của một số loại thân biến dạng 
- Mục tiêu: Nhận biết những đ.điểm và ch.năng của thân biến dạng Ò gọi tên các loại thân biến dạng 
-Thời gian: 15 phút
-Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
- Phương tiện : Thông tin sách giáo khoa 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu hs thực hiện lệnh ‚tr 59 sgk bằng cách hoàn thành bảng trên bảng phụ nhóm 
-Treo bảng phụ của các nhóm trên bảng Òyêu cầu các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- Nhận xét hoạt động và đáp án hoàn thành trên bảng phụ của các nhóm ,sau đó chốt lại ý đúng trên bảng chuẩn của gv
- HS đọc lệnh ‚ và th. hiện theo y/cầu 
- Bảng phụ của 4 nhóm lần lượt treo trên bảng Ò đại điện của các nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu sai sót)
- Cả lớp ghi nhớ
2 / Đặc điểm và ch.năng của một số loại thân biến dạng : 
stt
Tên thân 
biến dạng
Đặc điểm
Chức năng đối với cây
1
Thân củ
 - Trên mặt đất, có chồi ngọn, chồi nách .
VD: su hào
 - Nằm dưới mặt đất, có lá vảy, chồi nách, chồi ngọn
VD : Khoai tây
 - Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi ra hoa tạo quả
 - Chứa chất dự trữ để cây dùng khi mọc chồi
2
Thân rễ
 - Nằm trong đất 
VD: củ nghệ,củ dong 
 - Chứa chất dự trữ dùng khi mọc chồi mới 
3
Thân mọng nước 
 - Nằm trên mặt đất 
VD : Xương rồng, cành giao
 - Dự trữ nước và nhựa à quang hợp
4.Củng cố: 5 phút
 - Y/cầu 1 Ò 2 hs đọc phần kết luận chung cuối bài tr 59 sgk 
 + Cho hs trả lời 3 câu hỏi cuối bài trong sgk tr 59 .
 + Cho hs hoàn thành bảng của bài tập tr 60 sgk trên bảng phụ của GV 
 - Hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất :
 1. Những nhóm cây sau đây ,nhóm nào gồm những cây có thân rễ 
 a. Su hào, tỏi , cà rốt 
 b. Dong , riềng , cải , gừng
 c. Khoai tây , cà chua , củ cải
 d. Cỏ tranh , củ dong , củ nghệ ( d )
 2. Trong những nhóm cây sau đây,nhóm nào thuộc những cây mọng nước 
 a. Xương rồng , cành giao , giá
 b. Mít , nhãn , cây thuốc bỏng
 c. Giá , cây trường sinh
 d. Nhãn , cải , su hào ( a )
5.Hướng dẫn về nhà: 5 phút
 + Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập , giờ sau sẽ tổ chức hái hoa dân chủ, bạn nào trả lời đúng sẽ só thưởng.
Câu 1: Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì ?
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của thực vật ?
Câu 3: Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không hoa ? cho ví dụ
Câu 4: Cấu tạo của Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ? Hãy nêu chức năng của các thành phần đó?
Câu 5: Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ? Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
Câu 6: Rễ cây chia thành mấy loại chính ? Rễ gồm mấy miền ? Hãy nêu chức năng của từng miền ?
Câu 7: Nêu đặc điểm cấu tạo, chức năng các bộ phận của miền hút của rễ ? Miền nào quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 8: Cây cần những loại muối khoáng nào ? Nhu cầu muối khoáng của các loại cây khác nhau như thế nào?
Câu 9:Trình bày con đường rễ cây hút nước và muối khoáng ? Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu lan rộng và rễ con nhiều ?
Câu 10: Kể tên nhưng loại rễ biến dạng ?Mỗi loại cho 1 ví dụ
Câu 11: Thân gồm những bộ phận nào ? Dựa vào vị trí thân trên mặt đất người ta chia thân thành mấy loại chính ? Mỗi loại cho 1 ví dụ
Câu 12: Thân dài ra do đâu?Người ta thường bấn ngọn và tỉa cành đối với những loại cây nào? Em hãy giải thích tại sao ?
Câu 13: Cấu tạo trong của thân non gồm những phần chính nào ? Em hãy so sánh đặc điểm cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ ?
Câu 14: Ở thân cây trưởng thành đường kính của thân cây gỗ to ra do đâu ?
Câu 15: Kể tên các loại thân biến dạng ? Mỗi loại cho 1 ví dụ
Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................
Ngày soạn :07/11/2016
Ngày giảng:10/11/2016
TIẾT 20: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
 1.Kiến thức :Nắm vững các kiến thức về :
- Đặc điểm chung của cơ thể sống và thực vật
- Cấu tạo và sự phân chia và lớn lên của tế bào thực vật
 - Đặc điểm của các loại rễ, cấu tạo của rễ, sự hút nước và muối khoáng của rễ.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thân, sự vận chuyển các chất trong thân
2.Kĩ năng :
- Phân biệt được thực vật với các nhóm khác
- Phân biệt được các loại rễ 
-Phân biệt được sự vận chuyển các chất khác nhau giữa mạch gỗ và mạch rây.
-Xác định và giải thích được thân dài ra và thân to ra do bộ phận nào của thân
-Phân biệt được các laoị thân và các loại rễ biến dạng.
3.Thái độ :
- Sôi nổi , hào hứng và yêu thích môn học
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG 
Câu 1: Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì ?
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của thực vật ?
Câu 3: Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không hoa ? cho ví dụ
Câu 4: Cấu tạo của Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ? Hãy nêu chức năng của các thành phần đó?
Câu 5: Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ? Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
Câu 6: Rễ cây chia thành mấy loại chính ? Rễ gồm mấy miền ? Hãy nêu chức năng của từng miền ?
Câu 7: Nêu đặc điểm cấu tạo, chức năng các bộ phận của miền hút của rễ ? Miền nào quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 8: Cây cần những loại muối khoáng nào ? Nhu cầu muối khoáng của các loại cây khác nhau như thế nào?
Câu 9:Trình bày con đường rễ cây hút nước và muối khoáng ? Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu lan rộng và rễ con nhiều ?
Câu 10: Kể tên nhưng loại rễ biến dạng ?Mỗi loại cho 1 ví dụ
Câu 11: Thân gồm những bộ phận nào ? Dựa vào vị trí thân trên mặt đất người ta chia thân thành mấy loại chính ? Mỗi loại cho 1 ví dụ
Câu 12: Thân dài ra do đâu?Người ta thường bấn ngọn và tỉa cành đối với những loại cây nào? Em hãy giải thích tại sao ?
Câu 13: Cấu tạo trong của thân non gồm những phần chính nào ? Em hãy so sánh đặc điểm cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ ?
Câu 14: Ở thân cây trưởng thành đường kính của thân cây gỗ to ra do đâu ?
Câu 15: Kể tên các loại thân biến dạng ? Mỗi loại cho 1 ví dụ
III.ĐÁNH GIÁ
-Thông qua hệ thống câu hỏi đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức 
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1.GV : 
 -Các câu hỏi ôn tập, trang ảnh , đáp án, phần quả
 2.HS: 
	-Ôn lại các kiến thức đã dặn dò ở tiết trước
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC; 
1.Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Yêu cầu HS phân nhóm, yêu cầu các nhóm bốc thăm câu hỏi và cử đại diện trả lời
Câu 1: Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì ?
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của thực vật ?
Câu 3: Thế nào là thực vật có hoa và thực vật không hoa ? cho ví dụ
Câu 4: Cấu tạo của Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ? Hãy nêu chức năng của các thành phần đó?
Câu 5: Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ? Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
Câu 6: Rễ cây chia thành mấy loại chính ? Rễ gồm mấy miền ? Hãy nêu chức năng của từng miền ? Miền nào quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 7: Nêu đặc điểm cấu tạo, chức năng các bộ phận của miền hút của rễ ? 
Câu 8: Cây cần những loại muối khoáng nào ? Nhu cầu muối khoáng của các loại cây khác nhau như thế nào?
Câu 9:Trình bày con đường rễ cây hút nước và muối khoáng ? Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu lan rộng và rễ con nhiều ?
Câu 10: Kể tên nhưng loại rễ biến dạng ?Mỗi loại cho 1 ví dụ
Câu 11: Thân gồm những bộ phận nào ? Dựa vào vị trí thân trên mặt đất người ta chia thân thành mấy loại chính ? Mỗi loại cho 1 ví dụ
Câu 12: Thân dài ra do đâu?Người ta thường bấn ngọn và tỉa cành đối với những loại cây nào? Em hãy giải thích tại sao ?
Câu 13: Cấu tạo trong của thân non gồm những phần chính nào ? Em hãy so sánh đặc điểm cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ ?
Câu 14: Ở thân cây trưởng thành đường kính của thân cây gỗ to ra do đâu ?
Câu 15: Kể tên các loại thân biến dạng ? Mỗi loại cho 1 ví dụ
-Nhận xét, tổng kết và thưởng cho nhóm hoàn thành tốt.
-Phân nhóm, cử đại diện trả lời .
-Nhận xét bổ sung nếu đại diện trả lời chưa đầy đủ. 
- Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài)
-Lớn lên và sinh sản.
-TV có khả năng tạo ra chất dinh dưỡng
-Không có khả năng di chuyển 
-Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường.
- TV có hoa: đến thời kỳ nhất định trong đời sống sẽ ra hoa kết quả tạo hạt. VD : 
- TV không có hoa: thì cả đời không ra hoa kết quả tạo hạt VD : 
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng xác định
 -Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào
-Chất tế bào: chứa các bào quan
-Nhân:chỉ có 1 nhân, quyết định mọi hoạt động sống của tế bào
-Không bào : chứa dịch tế bào
-Lục lạp: chứa dịp lục
-Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành 2 nhân tách xa nhau, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo tế bào mới cho cơ thể TV
- Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp các cơ quan thực vật lớn lên.
-Có 2 loại rễ chính: 
+Rễ cọc có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
+Rễ chùm gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm
- Rễ có 4 miền : 
-Miền trưởng thành: Có chức năng dẫn truyền
-Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng
-Miền sinh trưởng :Làm cho rễ dài ra
-Miền chóp rễ : Che chở cho đầu rễ
- Biểu bì :có nhiều lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng , bảo vệ .
- Thịt vỏ : Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
-Bó mạch : Mạch rây : vận chuyển các chất hữu cơ
 Mạch gỗ : vận chuyển nước và muối khoáng
-Ruột : Chứa chất dự trữ
-Cây cần nhiều loại muối khoáng, trong đó cần nhiều :muối đạm, muối lân, muối kali. Rễ cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hoà tan trong nước. 
- Nhu cầu muối khoáng của các loại cây khác nhau: 
+Những loại rau trồng ăn lá, thân: cần nhiều muối đạm,
+Cây lấy củ cần nhiều muối kali
+Cây lấy quả , hạt cần nhiều muối đạm, lân.
-Rễ cây hút được nước và MK hoà tan là nhờ lông hút. Nước và MK hoà tan trong đất được rễ cây hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ của rễ đi lên các bộ phận của cây
- Rễ ăn sâu lan rộng mới hút đủ nước và MK cần thiết để sống. Vì khi đầu rễ dài ra lông hút mới xuất hiện, lông hút cũ rụng đi. Rễ mọc đến đâu lông hút cũng mọc đến đó để hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
- Rễ củ: - Rễ giác mút: -Rễ Móc: -Rễ thở :
- Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.Chồi nách có: Chồi lá phát triển thành cành mang lá. Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa
- Dựa vào vị trí thân trên mặt đất người ta chia thân có 3 loại thân chính : thân đứng, thân leo và thân bò.
+ Khi trồng đậu, bông, cà phê trước khi cây ra hoa tạo quả người ta thường ngắt ngọn.
 + Khi trồng cây lấy gỗ, lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành sâu mà người ta không bấm ngọn.
-Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn 
-Bấm ngọn : Đối với cây lấy rau ,cây ăn quả Ò giúp cho nhiều cành, sai quả.
-Tỉa cành :Đối với cây lấy gỗ ,lấy sợi Ò giúp cây to, thẳng, dài.
Gồm 2 phần : Vỏ và trụ giữa
 -Vỏ : 
+Biểu bì: Bảo vệ các phần bên trong của thân
+Thịt vỏ: Tham gia quang hợp
 -Trụ giữa: 
+Bó mạch : Vận chuyển các chất hữu cơ, vận chuyển nước và muối khoáng .
+Ruột : Chứa các chất dự trữ
So sánh đặc điểm cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ
1. Giống nhau :
 - Đều có cấu tạo bằng tế bào 
 - Gồm có 2 phần :Vỏ (biểu bì và thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột)
 2. Khác nhau :
Rễ (miền hút)
Thân non
- Biểu bì có lông hút 
- Mạch rây,mạch gỗ xếp xen kẽ nhau 
- B.bì không có lông hút
- Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong 
- Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
a/Tầng sinh vỏ:Nằm trong lớp thịt vỏ
Chức năng: phía ngoài sinh một lớp tế bào vỏ, phía trong một lớp thịt vỏ
b/Tầng sinh trụ:Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ
Chức năng: phía ngoài sinh mạch rây,phía trong sinh mạch gỗ
Thân củ : Thân củ trên mặt đất và thân củ dưới mặt đất.
Thân rễ:
Thân mọng nước:
-Lắng nghe, ghi nhớ.
2. Dặn dò: - Học bài theo đề cương ôn tập để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................
Ngày soạn :12/11/2016
Ngày giảng:15/11/2016
 TIẾT 21: KIỂM TRA 1 TIẾT
MA TRẬN
Tên Chủ đề
Mức độ kiến thức kĩ năng
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đặc điểm chung của thực vật
Biết được đặc điểm chung của thực vật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
0.25
2.5%
Có phải tất cả thực vật đều có hoa
Biết được thực vật có hoa và thực vật không hoa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
0.25
2.5%
Cấu tạo tế bào thực vật
Biết được cấu tạo của tế bào thực vật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
0.25
2.5%
Sự lớn lên và phân chia tế bào
Biết được quá trình phân chia tế bào thực vật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Các loại rễ và các miền của rễ
 Biết được đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm
Hiểu chức năng của các miền của rễ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
 1
0.25
2.5%
4
1
10%
5
1.25
12.5%
Cấu tạo miền hút của rễ
Biết được cấu tạo của miền hút
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2.5%
1
0.25
2.5%
Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Hiểu được nhu cầu muốikhoáng của cây
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1
10%
4
1
10%
Cấu tạo ngoài của thân
Biết được các bộ phận bên ngoài của thân và các loại thân chính
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0.5
5%
2
0.5
5%
Thân dài ra do đâu
Hiểu được thân dài ra do sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn
Vận dụng bấm ngọn trong việc trồng các loại cây lấy la, lấy quả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
2
1
10%
3
2
20%
Cấu tạo trong của thân non
Vận dụng để so sánh được điểm giống và khác nhau trong cấu tạo của thân non và miền hút
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Thân to ra do đâu
Biết được thân to ra do tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
1
0.25
2.5%
1
0.25
2.5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
8
2đ
20%
1
2đ
20%
8
2đ
20%
1
1đ
10%
1
2đ
20%
2
1đ
10%
 21
10đ
100%
Trường THCS Kim Đồng 
Lớp : 6/
Họ và tên :
Ngày kiểm tra: : / / 2016
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SINH LỚP 6
Năm học : 2016- 2017
Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ A: 
A/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
I/ Hãy khoanh tròn vào 1 chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng (2đ)
Câu 1: (0,25đ) Bộ phận đóng vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là :
A. Lục lạp.  B. Nhân. 
C. Không bào.  D. Tế bào chất
Câu 2: (0,25đ) Đặc điểm của rễ chùm là:
A.Chưa có rễ cái, chưa có rễ con 
B.Gồm một rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên 
C.Gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân 
D.Gồm nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái 
Câu 3: (0,25đ) Nhóm sinh vật có khả năng tạo ra chất dinh dưỡng, không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích của môi trường là:
A. Động vật B. Thực vật
C. Nấm D. Vi khuẩn
Câu 4: (0,25đ) Trong các cây sau, cây nào là thực vật có hoa ?
A. Cây dương xỉ B. Cây Rêu 
C. Cây rau bợ D. Cây xoài
Câu 5:(0,25đ) Bộ phận của miền hút của rễ có chức năng hút nước và muối khoáng là :
A.Biểu bì B. Thịt vỏ
C.Bó mạch D. Ruột
Câu 6: (0,25đ) Cấu tạo ngoài của thân cây gồm :
A.Thân chính và cành B. Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách
C.Thân chính, cành và chồi ngọn D. Thân chính và chồi ngọn 
Câu 7: (0,25đ) Thân cây gỗ to ra do 
A.Sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ 
B.Sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh trụ 
C.Sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ 
D.Sự phân chia các tế bào mô phân sinh ngọn
Câu 8: (0,25đ) Cây đa thuộc loại thân 
A. Thân gỗ.  C. Thân cỏ. 
B. Thân cột.  D. Thân leo
II. Điền từ thích hợp vào ô trống để biết được nhu cầu muối khoáng của cây (1đ)
 Cây cần nhiều loại muối khoáng, trong đó cần nhất là muối.................., muối ................,muối..............Rễ cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng ........................
III/ Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: (1đ)
Cột A
Cột B
Trả lời
1/ Miền trưởng thành
a/ Hấp thụ nước và muối khoáng
1 +
2/Miền hút 
b/ Che chở cho đầu rễ
2 +
3/Miền sinh trưởng
c/ Tham gia vào quá trình quang hợp
3 +
4/Miền chóp rễ 
d/ Có chức năng dẫn truyền
4 +
e/ Làm cho rễ dài ra
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1: Quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào ? (2đ)
Câu 2: Em hãy so sánh đặc điểm cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ ? (2đ)
Câu 3:Thân dài ra do đâu ? Khi trồng bí đỏ, cà chua trước khi cây ra hoa tạo quả người ta thường làm gì ? Em hãy giải thích người ta làm như vậy nhằm mục đích gì? (2đ)
Trường THCS Kim Đồng 
Lớp : 6/
Họ và tên :
Ngày kiểm tra: : / / 2016
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SINH LỚP 6
Năm học : 2016- 2017
Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ B: 
A/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 
I/ Hãy khoanh tròn vào 1 chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng (2đ)
Câu 1: (0,25đ) Cấu tạo ngoài của thân cây gồm :
A.Thân chính và cành B. Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách 
C.Thân chính, cành và chồi ngọn D. Thân chính và chồi ngọn 
Câu 2: (0,25đ) Cây đa thuộc loại thân 
A. Thân gỗ.  B. Thân cỏ. 
C. Thân cột.  D. Thân leo
Câu 3: (0,25đ Trong các cây sau, cây nào là thực vật có hoa ?
A. Cây dương xỉ B. Cây Rêu 
C. Cây rau bợ D. Cây xoài
Câu 4: (0,25đ) Đặc điểm của rễ chùm là:
A.Chưa có rễ cái, chưa có rễ con 
B.Gồm một rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên 
C.Gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân 
D.Gồm nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái 
Câu 5: (0,25đ) Bộ phận đóng vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là
A. Lục lạp.  B. Nhân. 
C. Không bào.  D. Tế bào chất
Câu 6: (0,25đ) Thân cây gỗ to ra do đâu ?
A.Sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ 
B.Sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh trụ 
C.Sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ 
D.Sự phân chia các tế bào mô phân sinh ngọn
Câu 7: (0,25đ) Nhóm sinh vật có khả năng tạo ra chất dinh dưỡng, không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích của môi trường là
A. Động vật B. Thực vật
C. Nấm D. Vi khuẩn 
Câu 8:(0,25đ) Bộ phận của miền hút của rễ có chức năng hút nước và muối khoáng là :
A.Biểu bì B. Thịt vỏ
C.Bó mạch D. Ruột 
II. Điền từ thích hợp vào ô trống  để biết được nhu cầu muối khoáng của cây (1đ)
 Cây cần nhiều loại muối khoáng, trong đó cần nhất là muối.................., muối ................, muối................ Rễ cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng ..................... 
III/ Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: (1đ)
Cột A
Cột B
Trả lời
1/ Miền trưởng thành
a/ Hấp thụ nước và muối khoáng
1 +
2/Miền hút 
b/ Làm cho rễ dài ra 
2 +
3/Miền sinh trưởng
c/ Che chở cho đầu rễ
3 +
4/Miền chóp rễ 
d/ Tham gia vào quá trình quang hợp
4 +
e/ Có chức năng dẫn truyền
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1: Quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào ? (2đ)
Câu 2: Em hãy so sánh đặc điểm cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ ? (2đ)
Câu 3: Thân dài ra do đâu ? Khi trồng bí đỏ, cà chua trước khi cây ra hoa tạo quả người ta thường làm gì? Em hãy giải thích người ta làm như vậy nhằm mục đích gì? (2đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề A
Đề B
Thang điểm
A/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
I.
1 + B
2 + C
3 + B
4 + D
5 + A
6 + B
7 + C
8 + A
II. 
Đạm
Lân
Kali
Hòa tan trong nước
III.
1 + d
2 + a
3 + e
4 + b
I.
1 + B
2 + A
3 + D
4 + C
5 + B
6 + C
7+ B
8+ A
II.
Đạm
Lân
Kali
Hòa tan trong nước
III.
1 + e
2 + a
3 + b
4 + c
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1: Quá trình phân chia tế bào (2đ)
-Đầu tiên hình thành 2 nhân 
-Sau đó chất tế bào phân chia
-Vách tế bào hình thành 
-Ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con
Câu 2: So sánh đặc điểm cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ (2đ)
Giống : - Đều có cấu tạo bằng tế bào 
 - Gồm có 2 phần :Vỏ (biểu bì và thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột) Khác :
 Rễ (miền hút) Thân non
- Biểu bì có lông hút - Biểu bì không có lông hút
- Mạch rây,mạch gỗ xếp xen kẽ nhau - Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong
Câu 3: (2đ)
-Thân dài ra do sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn 
- Khi trồng bí, cà chua trước khi cây ra hoa tạo quả người ta thường bấm ngọn
-Người ta làm như vậy nhằm mục đích cho nhiều cành, sai quả để tăng năng suất 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
Ngày soạn :14 /11/ 2016
Ngày giảng:17 /11/2016
TIẾT 22 – BÀI 19 : ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức : 
 - Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng , cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ .
 - Phân biệt được 3 kiểu gân lá ; phân biệt được lá đơn , lá kép 
2.Kĩ năng : 
 - Rèn kỹ năng quan sát ,so sánh nhận biết .
 - Kỹ năng h

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12275532.docx