Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến tuần 32

I. Mục tiêu

- HS thực hành làm bài tập để hiểu được đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép: đẳng lập và từ ghép chính phụ.

- HS có kĩ năng thành thạo trong việc sử dụng từ ghép.

II. Nội dung bồi dưỡng

1.Lí thuyết

a. Đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép.

- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính; tiếng chính đứng trước , tiếng phụ đứng sau.

VD: bà ngoại, nhà khách, đường sắt.

- Từ ghép đẳng lập không phân ra tiếng chính tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp).

VD: quần áo, trầm bổng, vôi ve.

b. Nghĩa của từ ghép

- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó.

 

doc 34 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1364Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 đến tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột cách hiển nhiên.
c) Câu 3: nghịch lỗ
- Không chỉ là lũ giặc bạo ngược, làm trái lẽ trời-giặc nghịch(tặc) mà còn là bọn hạ lưu phản chủ hoặc lũ tù binh phản chủ.
d) câu 4: hành khan (sẽ xảy ra, sẽ lặp lại).
- năm 1075, vì gây hấn với Đại Việt, quân tống đã bị đại bại nhục nhã (gần 10 vạn quân bị tiêu diệt và bắt sống). Nhưng chỉ một năm sau 1076 – họ lại sang xâm lấn thì ắt sẽ được nếm mùi thất bại tan tành một lần nữa như năm trước thôi! ( bại hư).
2. Bài tập về nhà
Em có biết 2 văn bản được coi là tuyên ngôn độc lập lần thứ hai và lần thứ ba của dân tộc Việt Nam chúng ta mang tên là gì, do ai viết và từ bao giờ?
Tuần 11
Tìm hiểu thêm về thơ đường
(Thơ thất ngôn bát cú Đường luật)
I. Mục tiêu
- HS khắc sâu kiến thức về thơ đường đặc biệt có khả năng nhận diện và phân tích đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
II. Nội dung bồi dưỡng
1. Đặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Thất ngôn: 7 tiếng / câu.
- Bát cú: 8 câu / bài = 56 tiếng / bài.
* Bố cục: 
 Đề: 2 câu 1 -2
 Thực: 2 câu 3 - 4
 Luận: 2 câu 5 -6
 Kết: 2 câu 7 - 8
* Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3
* Vần: bằng hoặc trắc; chân ( các tiếng cuối câu vần liền với nhau); liền: 1 - 2; cách: 
2 - 4 - 6 - 8
* Luật bằng trắc:
 - Tiếng thứ 2 câu 1 là thanh bằng thì gọi là bài thơ thể bằng, là thanh trắc thì gọi là bài thơ thể trắc.
 - Trong tất cả các câu: các tiếng thứ 1 ,3 ,5 ...bằng trắc tùy ý ( nhất, tam, ngũ bất luận)
Các tiếng 2, 4, 6...bằng trắc phải có trình tự chặt chẽ (nhị, tứ, lục phân minh)
 - Đối: các tiếng trong các câu 3 - 4 (thực), 5 - 6 (luận) phải đối nhau theo từng cặp, giống nhau về từ loại (danh từ đối với danh từ, động từ đối với động từ...), ngược nhau về thanh điệu (bằng - trắc, hoặc trắc - bằng). Ví dụ:
Câu 3: lom khom / dưới núi / tiều vài chú
 B b t t b b t
 động từ danh từ dt lg từ dt
 vị ngữ trạng ngữ chủ ngữ 
 2 2 3
Câu 4: Lác đác / bên sông / chợ mấy nhà
	T T B B T T B
 động từ danh từ dt lg từ dt
 vị ngữ trạng ngữ chủ ngữ
	2 2 3
2. tìm hiểu cụ thể trên văn bản Qua Đèo Ngang
 Bước tới đèo ngang bóng xế tà (vần)
 T T B B T T B
 Cỏ cây chen đá, lá chen hoa (vần)
 T B B T T B B
 Lom khom dưới núi tiều vài chú
 B B T T B B T
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà (vần)
 T T B B T T B
 Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
 T T B B B T T
 Thương nhà mỏi miệng cái gia gia (vần)
 B B T T T B B
 Dừng chân đứng lại trời non nước
 B B T T B B T
 Một mảnh tình riêng, ta với ta (vần)
 T T B B B T B
3. bài tập về nhà: 
- Tìm hiểu đặc điểm của thơ thất ngôn tứ tuyệt
-------------------------------------------------------
Tuần 12
Chữa bài tập : từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- HS khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Thực hành làm bài tập vận dụng.
II. Nội dung bồi dưỡng
1. Lí thuyết
* Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiềunhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
* Có mấy loại từ đồng nghĩa?
- có hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Bài tập
*Bài tập 5: (sgk/116) Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa sau đây:
a) ăn, xơi, chén
- ăn: sắc thái bình thường.
- xơi: sắc thái lịch sự, tao nhã.
- chén: sắc thái thân mật, thông tục.
b) cho, tặng, biếu
 Nghĩa chung: trao cỏi gỡ đú cho người khỏc được quyền sử dụng riờng, vĩnh viễn mà khụng đũi lại hay đổi lại một cỏi gỡ.
 Nghĩa riờng:
- cho: người trao vật cú ngụi thứ cao hơn hoặc ngang hàng với người nhận.
- tặng: người trao vật khụng phõn biệt ngụi thứ với người nhận, vật được trao thường mang ý nghĩa tinh thần khen ngợi, khuyến khớch hay tỏ lũng yờu mến.
- biếu: người trao vật cú ngụi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận và cú thỏi độ kớnh trọng đối với người nhận.
c) yếu đuối, yếu ớt.
- yếu đuối: thiếu hẳn về thể chất lẫn tinh thần.
- yếu ớt: yếu đến mát sức lực hoặc tác dụng coi như không đáng kể.
d) xinh, đẹp.
- xinh: chỉ người còn trẻ, hình dáng nhỏ nhắn ưa nhìn.
- đẹp: có ý nghĩa chung hơn, mức độ cao hơn xinh.
e) tu, nhấp, nốc.
- tu: uống nhiều, uống liền một mạch, bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi ấm.
- nhấp: uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở dầu môi, thường là để cho biết vị.
- nốc: uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thô tục.
*Bài tập bổ trợ: Xác định và phân loại các từ đồng nghĩa trong các ngữ cảnh sau:
1. Đi tu phật bắt ăn chay.
 Thịt chó ăn được thịt cầy thì không!
 (Ca dao)
- Đồng nghĩa hoàn toàn.
Non xa xa nước xa xa,
 Nào phải thênh thang mới gọi là
 Đây suối lê nin, kia núi Mác,
 Hai tay gây dựng một sơn hà.
 ( Hồ Chí Minh)
- Đồng nghĩa hoàn toàn.
3. Một cái mũ len xanh nếu chị sinh con gái. Chiếc mũ sẽ đỏ tươi nếu chị đẻ con trai.
 ( Anh Đức)
- Đồng nghĩa hoàn toàn. Nhưng thực ra sắc thái ý nghĩa của “sinh” khác “đẻ” (người ta thường nói “Tổ quốc đã sinh ra những người con anh hùng”, chứ không dùng “đẻ” trong trường hợp này)
4. a) Phụ nữ lại càng cần phải học. Đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới.
	 (Hồ Chí Minh)	
- Đồng nghĩa không hoàn toàn: phụ nữ (trang trọng) – chị em (phổ thông hằng ngày).
b) Người pháp đổ máu nhiều. Dân ta hi sinh cũng không ít. 
	 (Hồ Chí Minh)
- Đồng nghĩa không hoàn toàn: đổ máu (phê phán những cái chết vô nghĩa) – hi sinh (hàm ý ghi nhận những cái chết cao cả).
5. Ăn ở với nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau đứa con lên sài cũng bỏ đi để chị ở lại một mình.
 ( Nguyễn Khải)
- Đồng nghĩa không hoàn toàn: chết (sắc thái trung hòa) – bỏ đi(nói giảm).
Tuần 13-14
LUYệN tập viết đoạn văn biểu cảm
I. Mục tiêu
- HS thực hành rèn luện kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm kết hợp các phương thức miêu tả và biểu cảm.
II. Nội dung
 *Đề bài: Cảm nghĩ về thầy, cụ giỏo, “những người lỏi đũ” đưa thế hệ trẻ “cập bến tương lai”.
*GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài.
1.Tỡm hiểu đề
- Thể loại: biểu cảm.
- Đối tượng biểu cảm: thầy, cụ giỏo – “ những người lỏi đũ” đưa thế hệ trẻ “cập bến tương lai”.
- Cảm xỳc: yờu quý, gắn bú.
2. Lập dàn ý
a. Mở bài: 
- Hoàn cảnh nảy sinh cảm xỳc: cú thể là cuộc gặp gỡ thầy, cụ giỏo cũ từ đú nghĩ về người thầy.
- Cú thể từ ngày 20 – 11: khụng khớ ngày hội gợi liờn tưởng đến những người thầy.
- Hoặc nhớ về một kỉ niệm.
b. Thõn bài: 
* Hồi tưởng kỉ niệm về thầy, cụ giỏo.
- Nhớ lại kỉ niệm về sự chăm súc của thầy (cụ) với học trũ hoặc những giờ học ấn tượng.
- Cảm xỳc chủ đạo ở phần này: thầy(cụ) đó mang đến cho trũ biết bao kiến thức. thầy cụ là người kiờn trỡ trong việc giỏo dục HS.
* Suy nghĩ về hiện tại.
- Thầy cụ dạy hết lớp HS này đến lớp HS khỏc như chở những chuyến đũ, khi cập bến, học trũ đi đến nơi xa. Những người trở đũ – người thầy ở lại đún chuyến khỏc, buồn vui theo sự trưởng thành của trũ. Biết bao thế hệ HS trưởng thành.
- Cụng việc của những người thầy – suy nghĩ về nghề dạy học: nghề cao quý, cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển của XH về mặt tinh thần.
* Hướng về tương lai.
- Vai trũ của người thầy là khụng thể thiếu.
- Mói mói nhớ hỡnh ảnh thầy cụ: cú thể liờn tưởng từ hỡnh ảnh dũng sụng, con đũ.
c. Kết bài: Ngợi ca nghề dạy học.
* GV yờu cầu HS viết đoạn văn mở bài và kết bài: (10p)
- HS trỡnh bày bài viết. GV và lớp nhận xột sửa lỗi sai. Nếu khụng cũn thời gian thỡ yờu cầu HS về nhà hoàn thiện bài viết.
---------------------------------------------------------
Tuần 15
chữa bài tập: thành ngữ
i. Mục tiêu
- HS khắc sâu kiến thức về thành ngữ, biết vận dụng lí thuyết để làm bài tập.
- Có kĩ năng sưu tầm và giải thích thành ngữ.
II. Nội dung 
1. Lí thuyết
 *Thế nào là thành ngữ ? sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
- Thành ngữ là những cụm từ cố định biểu trhij ý nghĩa hoàn chỉnh. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm.
2. Bài tập
Bài tập 1: Giải nghĩa cỏc thành ngữ:
a) – sơn hào hải vị: sản vật của nỳi biển (những thức ăn quý ở mọi nơi được lựa chọn)
- nem cụng chả phượng: những mún ăn ngon, sang và quý hiếm.
b) – khoẻ như voi: rất khoẻ.
- tứ cố vụ thõn: nhỡn bốn phớa khụng cú ai là người thõn. (hoàn cảnh người cụ đơn khụng cú ai thõn thớch).
c) – da mồi túc sương: người già da lốm đốm những đốm màu nõu,đen; túc bạc trắng.
Bài tập 2: Kể túm tắt cỏc truyện truyền thuyết ngụ ngụn “Con Rồng chỏu Tiờn, ếch ngồi đỏy giếng, Thầy búi xem voi”.
Bài tập 3:Điền thờm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
- Lời ăn tiếng núi.
- Một nắng hai sương.
- Ngày lành thỏng tốt.
- No cơm ấm cật.
- Bỏch chiến bỏch thắng.
- Sinh cơ lập nghiệp.
Bài tập 4: Sưu tầm ớt nhất 10 thành ngữ và giải nghĩa.
- Đen như cột nhà chỏy: rất đen.
- Chậm như rựa bũ: chậm chạp.
- Nghiờng nước nghiờng thành: vẻ đẹp làm mất nước.
- Một nắng hai sương: vất vả, khú nhọc....
* GV đọc tài liệu cho HS tham khảo
MẶT CA THÀNH NGỮ
- Mặt hoa da phấn đỏng yờu
Mặt trơ trỏn búng lờu tờu suốt ngày.
- Mặt xưng mày xỉa bài bõy,
Đầu tắt mặt tối đờm ngày lầm than.
- Xấu xa mặt dạn mày dài,
Mặt người dạ thỳ chứa đầy mưu mụ.
- Mặt trơ gỗ đẽo gan lỡ,
Mặt bỳng ra sữa cũn gỡ mà mong!
- Đầu trõu mặt ngựa vụ lương,
Mặt dơi tai chuột khú lường hiểm sõu
- Mặt sao mặt nặng như chỡ, 
Mặt vàng như nghệ, mặt thiết bỡ chả chơi!
- Trụng mặt mà bắt hỡnh dong,
Tai to mặt lớn rõu rồng, cằm vuụng,
- Ghờ thay mặt sứa gan lim,
Mặt dày mày dạn đi tỡm người yờu.
- Mặt xanh đớt nhỏi liờu xiờu, 
Vuốt mặt nể mũi đừng liều vào đõy.
Chờ anh mặt gẫy lưỡi cày
Mặt nặng mày nhẹ cả ngày õm u....
3. Bài tập về nhà: 
Tiếp tục sưu tầm thành ngữ và giải thớch ý nghĩa của thành ngữ tỡm được.
Tuần 16-17
LUYỆN TẬP: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ
VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC.
I. Mục tiờu 
- Củng cố kiờn thức về cỏch làm bài phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học.
- Luyện phỏt biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh về tỏc phẩm văn học.
- HS cú tư thế, tỏc phong, cỏch diễn đạt trước đụng người
II. Nội dung bồi dưỡng
 Đề bài: Phỏt biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chớ Minh
*GV hướng dẫn hs lập dàn ý
1.Mở bài: Giới thiệu tỏc phẩm
- Ấn tượng, cảm xỳc của mỡnh về tỏc phẩm
2.Thõn bài: Nờu cảm nghĩ của em
- Cảm nhận, tưởng tượng về hỡnh tượng thơ trong tỏc phẩm
- Cảm nghĩ về nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ
3.Kết bài: Tỡnh cảm của em đối với bài thơ
* GV yờu cầu hs thực hành viết đoạn văn : cỏc phần mở bài, thõn bài, kết bài
* GV đọc bài vưn mẫu
a. Mở bài:
 Bài thơ” Cảnh khuya” được Bỏc sỏng tỏc năm 1947 thời kỳ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Giữa khụng khớ vất vả, giữa sự ỏc liệt của chiến tranh, cảnh rừng Việt Bắc và người chiến sĩ cộng sản vẫn thật đẹp, thật yờn bỡnh và tự tại.
b. Thõn bài:
Thiờn nhiờn Việt Bắc được tỏi hiện trong hai cõu thơ đầu.
“Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa
Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa”
 Cảm nhận tiếng suối bằng tõm hồn nghệ sĩ nờn sự so sỏnh cũng thật độc đỏo, tài tỡnh. Tiếng suối - õm thanh của thiờn nhiờn nỳi rừng vang vọng trong đờm khuya tĩnh mịch mà trong trẻo, ngõn nga như tiếng hỏt ấm ỏp, nồng nàn ở đõu vẳng lại. Cỏi “hiện đại” ở Bỏc là thế. Lấy tiếng ca làm chuẩn mực để từ đú gợi lờn tiếng suối thõn quen mà thật trữ tỡnh.
 Rừng Việt Bắc bạt ngàn với những cõy cổ thụ vươn xa được ỏnh trăng chiếu rọi.
“Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa”
Phải chăng ỏnh trăng “lồng” vào cõy cổ thụ và búng cổ thụ lại “lồng” vào những khúm hoa. Nếu thế cú gỡ đú khụng ổn. Ở đõy là búng trăng lồng chiếu vào cõy cổ thụ in trờn mặt đất thành những bụng hoa màu trắng sỏng. Cảnh đẹp mà lại như quấn quýt với nhau, nhờ điệp từ “ lồng” mà gợi nờn cỏi ấm ỏp, sự thõn tỡnh hoà quyện.
 Trong tư tưởng của em, nỳi rừng hoang sơ và bớ hiểm, bạt ngàn mà lónh lẽo giờ trở lờn thơ mộng, đỏng yờu làm sao. Ước gỡ cú thể được một lần ở đú mà cảm nhận vẻ đẹp non nước mỡnh mà nhớ Bỏc, người chiến sĩ vĩ đại của dõn tộc.
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà”
 Cảnh đẹp như tranh vẽ hay là cảnh đang như vẽ, khắc ghi hỡnh ảnh con người. Người ngồi đú vỡ ngắm cảnh đẹp hay vỡ lo cho dõn cho nước. Cú lẽ là cả hai, cú thể núi vậy vỡ điệp từ nối tiếp “chưa ngủ” được Hồ Chớ Minh đặt đỳng chỗ cú tỏc dụng là tấm bản lề mở ra hai phớa tõm hồn.
Chất chiến sĩ và nghệ sĩ, cỏi khụ khan trong hoàn cảnh khốc liệt và cỏi lóng mạn bay bổng của tõm hồn tưởng như đối lập nhau giờ lại hoà hợp trong tõm hồn, trong con người Hồ Chớ Minh tạo nờn hỡnh tượng hoàn mĩ.
c. Kết bài:
“Cảnh khuya” là một bài thơ hay, vừa hiện đại lại vừa cổ điển. Khụng chỉ đẹp ở cảnh mà cũn đẹp ở người. Khụng chỉ vang vọng bởi tiếng suối mà cũn đọng mói trong độc giả hỡnh ảnh con người vĩ đại - Hồ Chớ Minh.
III. Bài tập về nhà
- Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trờn
------------------------------------------------
Tuần 18
Chữa bài tập: Điệp ngữ
I. Mục tiêu
- HS khắc sâu kiến thức về phép tu từ điệp ngữ và nhận diện được các dạng điệp ngữ thường gặp.
- Thực hành làm bài tập vận dụng 
II. Nội dung bồi dưỡng
1. Lí thuyết
*Thế nào là điệp ngữ?
- Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.
* Có những dạng điệp ngữ nào?
- điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp.
2. Bài tập
Bài tập 1:Xác định, gọi tên và nêu rõ tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ trong một số đoạn thơ, văn sau.
a) Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
(Hồ Chí Minh)
* Điệp ngữ là một từ: ham muốn, hoàn toàn
- Điệp ngữ là một cụm từ: ai cũng.
* Gọi tên: điệp ngữ nối tiếp.
* Tác dụng: thể hiện khát vọng cao cả của Bác Hồ.
b)
Chúng muốn đôt ta thành tro bụi
 Ta hoá vàng nhân phẩm, lương tâm
Chúng muốn ta bán mình ô nhục
Ta làm sen thơm ngát giữa đầm.
 (Tố Hữu)
* Điệp ngữ: chúng muốn, ta làm.
* Điệp ngữ cách quãng.
* Tác dụng: Mỉa mai tham vọng ngông cuồng của đế quốc Mĩ.
c)
 Bao nhiêu là liệt sĩ
 Bao nhiêu là anh hùng
 Bao nhiêu là tuổi trẻ
 Bao nhiêu là chiến công!
 (Phạm Đức)
* Điệp ngữ: bao nhiêu.
*Điệp ngữ cách quãng.
*Tác dụng: tôn vinh những hi sinh to lớn để có được chiến tranh.
d)
Người ta thì ước nhiều chồng
Riêng tôi chỉ ước một ông thật bền
Thật bền như tượng đồng đen
Trăm năm quyết với tình em một lòng.
 (Ca dao)
*Điệp ngữ: ước, bao nhiêu.
*Điệp ngữ chuyển tiếp.
*Tác dụng: hài ước, dí dỏm.
Bài tập2: Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ.
- HS viết bài (5p)
- GV gọi 3 em trình bày bài viết.
- HS nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn.
- GV kết luận.
------------------------------------------------
Tuần 19-20
ôn tập văn biểu cảm
I. Mục tiêu
- HS khắc sâu kiến thức về văn biểu cảm. cách làm một bài văn biểu cảm có bố cục hợp lí. Dẫn dắt cảm xúc tự nhiên.
- HS có kĩ nnưg thực hành vận dụng.
II. Nội dung bồi dưỡng
*Nhóm bài cảm nghĩ về người thân trong gia đình.
*Gợi ý
- Chọn đối tượng cảm nghĩ có thể là ông bà, cha mẹ, anh chị em...
- Trước khi làm bài cần nhớ lại những kỉ niệm về người thân đó.
- Nên tìm cách tạo tình huống để cảm xúc nảy sinh chân thực, dễ dàng.
- Nên kết hợp biểu cảm trực tiếp với gián tiếp.
- Có thể lập ý theo các cách sau:
+ Hồi tưởng kỉ niệm trong quá khứ- suy nghĩ hiện tại.
+ Hiện tại – quá khứ – tưởng tượng tình huống hứa hẹn.
*GV hướng dẫn HS lập dàn bài.
*Lập dàn bài
1. Mở bài: Cảm xúc chung về người thân
- Cách 1: Nên chọn một tình huống nào đó để gợi nhớ người thân. Chẳng hạn, nếu đi xa (như vậy sẽ lập ý theo cách hồi tưởng quá khứ – suy ngẫm hiện tại.)
- Cách 2: Có thể từ một công việc, một hoàn cảnh nào đó để người thân xuất hiện. Từ đó bộc lộ cảm xúc. (Như vậy sẽ theo cách quan sất, suy ngẫm)
2. Thân bài
Hồi tưởng quá khứ
- Kỉ niệm được khơi dậy từ tấm ảnh, món quà kỉ niệm hoặc một vật dụng nào đó.
- Nỗi nhớ
+ Nhớ lại hoàn cảnh có món quà hoặc tấm ảnh,... của người thân.
+ Gợi tả hình ảnh, tình cảm của người thân.
+ Kể về môtọ số kỉ niệm khác có ý nghĩa. Ví dụ : công việc ngừi đó thường làm, món ăn người đó thích, một sự việc đặc biệt xảy ra có liên quan đến mình và người thân đó.
Suy nghĩ về hiện tại
- Hình ảnh người thân đó hiện nay trong tâm trí mình ra sao?
- Trực tiếp bày tỏ tình cảm của mình.
3. Kết bài
- Niềm mong ước.
- Những suy nghĩ về mối quan hệ tình cảm đó trong cuộc sống.
*GV yêu cầu HS viết đoạn văn cho phần mở bài và kết bài.
- HS trình bày. GV nhận xét kết lluận.
* GV đọc bài văn tham khảo.
III. Bài tập về nhà
 Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên.
Một số đề luyện tập
Đề 1: Cảm nghĩ của em về người mẹ của En-ri-cô.
* Lập dàn ý
Mở bài: ấn tượng chung về người mẹ của En-ri-cô.
Thân bài:
- Cảm nhận và suy nghĩ về những phẩm chất của mẹ En-ri-cô:
+ Lo lắng, chăm sóc khi con đau ốm.
+ Dễ xúc động 
+ Hết lòng hi sinh vì con (đổi một năm lấy một giờ hạnh phúc cho con. đi ăn xin, hi sinh tính mạng để cứu con.)
- Suy nghĩ về hành động xúc phạm mẹ của En-ri-cô. 
- Suy nghĩ vè sự im lặng cuae mẹ En-ri-cô.
- Liên tưởng về nỗi đau khổ của người mẹ khi bị con xúc phạm, lại xúc phạm trước mặt cô giáo.
Kết bài
- Tình cảm đối với mẹ En-ri-cô.
- Sự ca ngợi những người mẹ nói chung.
Đề 2: Cảm nhận của em về hai nhân vật Thành và Thủy trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê.
Mở bài: giới thiệu nhân vật Thành và Thủy và ấn tượng chung khi đọc tác phẩm Cuộc chia tay của hững con búp bê.
Thân bài
- Cảm nghĩ về nhân vật Thủy (trên cơ sở nêu các chi tiết liên quan đến Thủy): khéo tay, ngona ngoãn, thương anh, mau nước mắt (khóc nhiều), cho Vệ Sĩ canh gác cho anh; khong nhận quà của cô giáo vì sẽ phải bỏ học đi chợ bán hoa quả, nhường hết búp bê cho anh, mặc dù búp bê cần cho con gái nhiều hơn con trai...)
- Cảm nghĩ về nhân vật Thành: một người anh thương em, nhường nhịn em, cảm thông với sự đau khổ của em, bản thân mình cũng đau khổ...
- Cảm nghĩ về nỗi đau chia lìa và khát vọng không bao giờ phải chia tay của hai anh em, thông qua việc để búp bê không chia tay.
Kết bài
- Tình cảm đối với Thành và Thủy.
-------------------------------------------------
Tuần 21
CHữA bài tập văn nghị luận
Bài tập 1 (sgk/9)
 Văn bản 
CẦN TẠO THểI QUEN TỐT
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Đõy chớnh là một văn bản nghị luận vỡ:
+ Vấn đề đưa ra để bàn luận và giải quyết là một vấn đề xó hội: cần tạo ra thúi quen tốt 
trong đời sống xó hội –một vấn đề thuộc lối sống đạo đức
+ Để giải quyết vấn đề trờn, tỏc giả sử dụng nhiều lớ lẽ, lập luận và dẫn chứng để trỡnh bày và bảo vệ quan điểm của mỡnh
b) Tỏc giả đề xuất ý kiến: cần phõn biệt thúi quen tốt và thúi quen xấu.Cần tạo thúi quen tố và khắc phục thúi quen xấu trong đời sống hàng ngày từ những việc tưởng chừng rất nhỏ
- Dẫn chứng:
+ Thúi quen tốt: luụn dậy sớm, luụn đỳng hẹn, giữ lời hứa, luụn đọc sỏch
+ Thúi quen xấu: hỳt thuốc lỏ, hay cỏu giận, mất trật tự, gạt tàn bừa bói, vứt rỏc bừa bói
c) Bài nghị luận nhằm đỳng vấn đề thực tế trờn khắp cả nước, nhất là ở thành phố, đụ thị
- Về cơ bản chỳng ta tỏn thành ý kiến trong bài viết vỡ những kiến giải tỏc giả đưa ra đều đỳng đắn và cụ thể, nhưng thiết nghĩ cần phối hợp nhiều biện phỏp hơn, nhiều tổ chức hơn.
Bài tập 2 (sgk/10): Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận chộp vào vở
Đoạn văn
Ta thường tới bữa quờn ăn, nửa đờm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đỡa, chỉ tiếc rằng chưa được xả thịt , lột da, moi gan, nuốt mỏu quõn thự.Dẫu cho trăm thõn này phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa ta cũng vui lũng. 
(Trần Quốc Tuấn)
Bài tập 3 (sgk/10): Nhận diện và tỡm hiểu văn bản “ Hai biển hồ”
Văn bản “Hai biển hồ” là văn bản nghị luận vỡ:
+ Nú được trỡnh bày chặt chẽ, rừ ràng, sỏng sủa, khỳc chiết
+ Văn bản này trỡnh bày giỏn tiếp, hỡnh ảnh búng bẩy, kớn đỏo
- Mục đớch của văn bản: Tả cuộc sống tự nhiờn và con người quanh hồ nhưng khụng phải chủ yếu nhằm tả hồ, kể cuộc sống nhõn dõn quanh hồ hoặc phỏt biểu cảm tưởng về hồ.
-> Văn bản nhằm làm sỏng tỏ hai cỏch sống: cỏch sống cỏ nhõn và cỏch sốnh chia sẻ hoà nhập. Cỏch sống cỏ nhõn là cỏch sống thu mỡnh, khụng quan hệ, chẳng giao lưu thật đỏng buồn và chết dần chết mũn. Cũn cỏch sống chia sẻ hoà nhập là cỏch sống mở rộng làm cho con người tràn ngập niềm vui.
Tuần 22-23
Luyện tập văn nghị luận
I. Mục tiêu
- HS nhận thức sâu hơn về các kĩ năng làm bài văn nghị luận: tìm hiểu đề , lập ý, tạo lập văn bản.
II. Nội dung 
*Đề bài: Chứng minh rằng : Ông cha ta từ xưa đến nay đã thực hiện truyền thống đạo lý "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
*Lập dàn ý
Mở bài: giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần chứng minh
- Phẩm chất và truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
- Ông cha ta luôn đề cao đạo lí biết ơn.
Thân bài
Giải thích: - Nghĩa đen của câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 - Nêu lên nghĩa bóng: quan hệ của người hưởng thụ đối với người tạo dựng; hưởng thành quả lao động do người khác để lại phải biết trân trọng yêu quý, bảo vệ...
 - ý nghĩa cả câu: thế hệ đi sau thừa hưởng thành quả của thế hệ đi trước thì phải biết ơn người đi trước, từ đó hiểu sâu sắc trách nhiệm của mình.
Chứng minh Ăn quả nhớ kẻ trồng cây trở thành đạo lí của người Việt Nam.
- Các câu tục ngữ khác cùng nội dung (dẫn chứng).
- Các câu ca dao khác cùng nội dung ( dẫn chứng).
- Những lễ hội tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc (dẫn chứng).
- Các phong trào xã hội đền ơn đáp nghĩa (dẫn chứng).
- Lòng biết ơn những người sinh thành, nuôi dưỡng, với tổ tiên.
- Lòng biết ơn những người dạy dỗ, giúp ta khôn lớn trưởng thành.
- Biết ơn những người đã và đang lao động trên các mặt trận lao động, khoa học kĩ thuật, y tế...
- Biết ơn những người hi sinh xương máu, tuổi xuân và sức lực cho nền độc lập hôm nay.
Liên hệ với môi trường học sinh, với bản thân.
Biết ơn - nhiệm vụ học tập, rèn luyện, phấn đấu để trở thành người có ích cho xã hội.
Kết bài
- Khẳng định đạo lí tốt đẹp của người Việt Nam. Lòng biết ơn cũng là thước đo phẩm giá của mỗi côn người trong mọi hoàn cảnh, mọi thời đại.
- Xác định thái độ đúng đắn đối với việc tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa.
**************************************
Tuần 24
ôn tập tiếng việt
(Rút gọn câu và câu đặc biệt)
I. Mục tiêu
- HS củng cố khắc sâu kiến thức về: rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu.
- HS có kĩ năng vận dụng thực hành l

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_3_Ca_dao_dan_ca_Nhung_cau_hat_ve_tinh_cam_gia_dinh.doc