Bài 10: Lực đẩy Ác - Si - Mét - Nguyễn Thị Thanh Mai

Dự đoán:

Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắn đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác động lên ông càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác si mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ.

 

ppt 27 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài 10: Lực đẩy Ác - Si - Mét - Nguyễn Thị Thanh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10: Lực đẩy Ác – si - métGiáo viên: Nguyễn Thị Thanh MaiNgày dạy: 05/08/2011 Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống trong câu sau Trọng lượng có hướng xuống dướiCâu 2. Chọn câu đúng trong các câu sau.Công thức tính trọng lượng là:phương thẳng đứngB) P = v.d D) P = v.DA) P = V.D C) P = V.dKiểm tra bài cũC)“Hãy cho ta một điểm tựa, ta sẽ nâng bổng trái đất lên”Ac - si - met287-212 TCNQuan sát hình vẽ, hiện tượng sau:Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao ?C1: Treo một vật nặng vào lực kế, Lực kế chỉ PPThí nghiệm:Nhúng vật nặng chìm trong nướcLực kế chỉ P1P1Như vậy: -Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P - Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1 P1 P1 = P2 + FA + P3 = P2 + PnVì P3 = P1 nên P2 + FA = P2 + Pn. Suy ra FA = Pn Pn là trọng lượng của phần nước có thể tích bằng vật.Vậy dự đoán trên là đúng.Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA = d.VTrong đó: FA là độ lớn lực đẩy Ác-si-mét V thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗd là trọng lượng riêng của chất lỏngBài tập Một khối gỗ có thể tích là 0,5m3.Tính lực đẩy Ác-si mét tác dụng lên khối gỗ khi nó được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Nếu khối gỗ được nhúng sâu hơn thì độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không ?Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Tóm tắtV = 0,5 m3d = 10 000 N/m3FA = ?GiảiLực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó được nhúng ngập hoàn toàn trong nước là:FA = d.V = 10 000.0,5 = 5 000 NNếu nhúng khối gỗ xuống sâu thêm thì độ lớn lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi.Vì thể tích vật chiếm chỗ trong chất lỏng và trọng lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. Đáp số: FA = 5 000 NKéo gầu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì khi gầu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên.C4: giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bàiC5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Trả lời:Hai thỏi chịu tác dụng của lực Ác-si-mét của nước bằng nhau vì FA chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. Ghi nhớ Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. Công thức tính lực đẩy ác-si-mét: FA = d.VTrong đó: FA là độ lớn lực đẩy Ác-si-mét V thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗd là trọng lượng riêng của chất lỏng Một số ví dụ trong thực tế về lực đẩy Ác-si-mét Biển chết (Israel – Jordan) Người nổi trên mặt biển chếtLực đẩy Ác-si-mét của chất khí Kinh khí cầu Bóng bayHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài theo nội dung ghi nhớ- Đọc phần “có thể em chưa biết”- Làm các bài tập 10.1 -> 10.5 SBT- Tìm thêm ví dụ về lực đẩy Ác- si- mét trong thực tiễn- Nghiên cứu bài 13 - chuẩn bị báo cáo thực hành (SGK-T42)

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Lực đẩy Ác-si-mét - Nguyễn Thị Thanh Mai.ppt