Bài 10, Tiết 10: Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Lâm Tấn Thái

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - Kiến thức: HS hiểu về những cống hiến của giới mĩ thuật trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.

 - Kỷ năng: Nhận ra vẽ đẹp của một số tác phẩm phản ánh đề tài đấu tranh cách mạng.

 - Thái độ: Biết trân trọng và yêu quý truyền thống dân tộc qua các tác phẩm.

II. CHUẨN BỊ:

1. đồ dùng dạy học:

* Giáo viên

 - GV sưu tầm tài liệu, tác giả tác phẩm trong giai đoạn 1954- 1976 liên quan đế bài học.

-Sưu tầm các phiên bản khác nhau về chất liệu.

 * Học sinh

 - HS sưu tầm tranh ảnh bài viết có liên quan.

 - PPDH giống bài 2 và bài 5

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4126Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 10, Tiết 10: Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Lâm Tấn Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2011
Bài 10- tiết 10: thường thức mĩ thuật:
 sơ lược về mĩ thuật Việt Nam 
giai đoạn 1954- 1975.
I. Mục tiêu bài học: 
 - Kiến thức: HS hiểu về những cống hiến của giới mĩ thuật trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.
 - Kỷ năng: Nhận ra vẽ đẹp của một số tác phẩm phản ánh đề tài đấu tranh cách mạng.
 - Thái độ: Biết trân trọng và yêu quý truyền thống dân tộc qua các tác phẩm.
II. chuẩn bị:
1. đồ dùng dạy học:
* Giáo viên
 - GV sưu tầm tài liệu, tác giả tác phẩm trong giai đoạn 1954- 1976 liên quan đế bài học.
-Sưu tầm các phiên bản khác nhau về chất liệu.
 * Học sinh
 - HS sưu tầm tranh ảnh bài viết có liên quan.
 - PPDH giống bài 2 và bài 5
 2. Phương pháp giảng dạy:
 Trực quan, gợi mở, phát vấn, làm việc theo nhóm
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: ( 5’)
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới: ( 40’)
1. Tìm hiểu vài nét về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975: (15’)
- Em hãy cho biết mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 có những đặc điểm gì?
- Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu trong thời kỳ này?
- Em hãy nêu một số hoạ sĩ tiêu biểu tham gia kháng chiến trong giai đoạn này?
- Em hãy nêu một số hoạ sĩ tiến bộ của miền Nam tham gia kháng chiến?
2. Một số thành tựu cơ bản của mỹ thuật giai đoạn 1954- 1975: (25’)
- Hãy cho biết những thành tựu cơ bản mỹ thuật của giai đoạn này?
a. Tranh sơn mài:
- Tranh sơn mài nghĩa là gì?
- Em hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu?
b. Tranh lụa:
- GV giới thiệu qua về chất liệu tranh lụa.
- Em hãy nêu một số tranh lụa tiêu biểu?
c. Tranh khắc:
GV giới thiệu về tranh khắc.
Hãy cho biết tác phẩm tiêu biểu?
d. Tranh sơn dầu:
- Em biết gì về chất liệu sơn dầu?
- Hãy nêu một số tác phẩm tiêu biểu ?
e. Tranh màu bột: 
- Em biết gì về tranh màu bột?
- Nêu một số tác phẩm tiêu biểu?
g. Điêu khắc:
Điêu khắc có nghĩa là gì?
Tác phẩm tiêu biểu: Nắm đất miền Nam của Phạm Xuân Thi; Võ Thị Sáu của Diệp Minh Châu; Chiến thắng Điện Biên Phủ của Nguyễn Hải; Nguyễn Văn Trỗi của Võ Văn Tấn; Vót Chông của Phạm Mười...
3. Đánh giá giờ học: (5’)
- GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức chú ý vào nội dung hoạt động 2.
- BTVN Sưu tàm bài viết tranh ảnh có liên quan.
-BHS-VTT trình bày bìa sách.
- Các hoạ sĩ thường là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá văn nghệ
- Từ những ghi chép trong chiến tranh chống Pháp các hoạ sĩ đã sáng tác nhiều tác phẩm mĩ thuật có giá trị.
+ Nhớ một chiều tây Bắc ( sơn mài ) 1954 của Phan Kế An.
+ Qua cầu khỉ (sơn mài ) 1958 Nguyễn Hiêm.
+ Con đọc bầm nghe( lụa ) 1954 Trần Văn Cẩn.
- Các hoạ sĩ tiêu biểu tham gia chiến đấu ở vùng tuyến lửa ác liệt hay vào Nam chiến đấu như: Huỳnh Phương Đông; Nguyền Thế Vinh; Lê Lam; Hà Xuân Phong...
- gồm các hoạ sĩ: Đinh Cường; Nguyễn Trung; Tôn Thất Lập; Huỳnh Bá Thành...có thái độ tích cực phản đối chế độ ngụy quyền họ đã gây được tiếng vang trong công chúng yêu chuộng nghệ thuật ở các đô thị ở Miền Nam.
- Là giai đoạn có nhiều tác phẩm lớn, nội dung đề tài phong phú.
- MT phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu và đào tạo được đội ngũ đông đảo các họa sĩ sáng tác.
- Các phẩm được thể hiện ở nhiều chất liệu.
- Xô viết Nghệ Tĩnh ST 1957 là tác phẩm tập thể các hoạ sĩ: Nguyễn Đức Nùng; Phạm Văn Đôn; Nguyễn Văn Ty; Trần Đình Thọ; Sỹ Ngọc.
- Nông dân trốn thuế ST Nguyễn Tư Nghiêm.
- Qua bản cũ ST Lê Quốc Lộc.
- Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ ST Nguyễn Sáng....
- Con đọc bầm nghe Trần Văn Cẩn; Hành quân mưa Phan Thông; Ghé thăm nhà Trọng Kiệm; Ngày mùa Nguyễn Tiến Chung Góp thóc vào kho Tạ Thúc Bình...
- Ngày chủ nhật củaNguyễn Tiến Chung; Ba thế hệ của Hoàng Cầm; Mùa xuân của Đinh Trọng Khang;
Hai ông cháu của Huy Oánh.
- Chất liệu du nhập ở phương tây.
- Ngày mùa của Dương Bích Liên; Nữ công dân miền biển của Trần Văn Cẩn; Công nhân cơ khí của Nguyễn Đỗ Cung; Tiếng đàn bầu của Sĩ Tốt...
- Đền voi phục của Văn Giáo; Ao làng của Phan Thị Hà; Hà Nội đêm giải phóng của Lê Thanh Đức; Em nào cũng được học của Sĩ Tốt...
- Điêu khắc bao gồm tượng tròn, phù điêu, gò kim loại với nhiều chất liệu: Thạch cao, xi măng, đá, gỗ, đồng...

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 10. Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Lâm Tấn Thái - T.doc