1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Học sinh biết ñöôïc hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng.
- Học sinh hiểu được nguyên tắc và ý nghĩa của sự truyeàn maùu.
1.2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh tìm hiểu nguyên nhân đông máu và nguyên tắc truyền máu.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề: xác định được mình có thể cho hay nhận những nhóm máu nào.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự tin trình bày trước nhóm, lớp.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ cơ thể, biết xử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung quanh.
2. TRỌNG TÂM:
- Đông máu và nguyên tắc truyền máu.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Tranh phóng to H15.2 SGK.
Sơ đồ truyền máu.
3.2. Học sinh: Tìm hiểu về nguyên tắc cho máu và truyền máu.
u các nhóm máu ở người: - Có 4 loại nhóm máu: + Nhóm máu O: hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả và (α, β). + Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết tương chỉ có β . + Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương chỉ có α . + Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B huyết tương không có α và β. - Sơ đồ truyền máu: - Hiện tượng kết dính gây đông máu xảy ra khi kháng nguyên (A, B) trong hồng cầu máu người cho gặp kháng thể (α, β.) trong huyết tương người nhận A- α, B- β. 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: - Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến, và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. - Truyền từ từ. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Người có nhóm máu A bị tai nạn. Bệnh viện chỉ còn 3 bình chứa 3 nhóm máu A, B, O. Hỏi bác sĩ sẽ truyền loại máu nào cho bệnh nhân? Giải thích? - Nhóm máu A hoặc nhóm máu B. - Giải thích: A: hồng cầu chỉ có kháng nguyên A, huyết tương chỉ có kháng thể β . B: hồng cầu chỉ có kháng nguyên B, huyết tương chỉ có kháng thể α . O: huyết tương chỉ có kháng thể α và β . Vậy: A truyền cho A không gây kết dính. O truyền cho A không gây kết dính. B truyền cho A gây kết dính do B- β . Câu 2: Nêu nguyên tắc truyền máu? - Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến, và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. - Truyền từ từ. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/ 50. - Đọc mục “Em có biết”. - Chuẩn bị bài: “ Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết”. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài:16 - Tiết: 16 TUẦN HOÀN MÁU VÀ Tuần dạy: 08 LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT Ngày dạy: 08/10/2012 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Học sinh biết trình bày đường đi của máu trong vòng tuần hoàn máu , đường đi của bạch huyết trong lưu thông bạch huyết. - Học sinh hiểu và nêu được vai trò của tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. 1.2. Kĩ năng: - Kĩ năng ra quyết định: cần luyện tập thể thao và có chế độ ăn uống hợp lí. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu hệ tuần hoàn máu và bạch huyết 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ tim. 2. TRỌNG TÂM: - Cấu tạo hệ tuần hoàn máu. Sơ đồ hệ tuần hoàn máu. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Tranh H16.1, 16.2 SGK. 3.2. Học sinh: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng Câu 1: Ở người có mấy loại nhóm máu? Kể ra? Câu 2: Vẽ sơ đồ truyền máu? Hiện tượng kết dính gây đông máu xảy ra khi nào? 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tuần hoàn máu. - Mục tiêu: Học sinh biết trình bày đường đi của máu trong vòng tuần hoàn máu. - Học sinh hiểu và nêu được vai trò của tuần hoàn máu. - Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu hệ tuần hoàn máu. - Kĩ năng ra quyết định: cần luyện tập thể thao và có chế độ ăn uống hợp lí. . - GV treo tranh H16.1 hướng dẫn HS quan sát. HS quan sát hình, đọc chú thích. GV: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? HS: Tim v hệ mạch. GV: Hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. HS: Quan sát H16.1 SGK. Thảo luận nhóm (5 phút) hoàn thành câu hỏi: GV: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ? Chức năng? HS: máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi , rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái. + Chức năng: dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2. GV: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn? Chức năng? HS: máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể, qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở vể tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải. + Chức năng: dẫn máu qua tất cả các tế bào cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất. GV: Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu? HS: Tim co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Hệ mạch dẫn máu từ tim(TT) tới các tế bào cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (TN). GV: Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu? HS: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung, HS rút ra kết luận về đường đi và chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ, lớn. - GV: Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào? HS:Máu, nước mô và bạch huyết. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lưu thông bạch huyết; - Mục tiêu: Học sinh biết trình bày đường đi của bạch huyết trong lưu thông bạch huyết. - Học sinh hiểu và nêu được vai trò của sự lưu thông bạch huyết. - Kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu sự lưu thông bạch huyết. GV:Bạch huyết được tạo thành như thế nào? HS: Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu thấm qua thành mao mạch máu ---> dòng bạch huyết). GV treo tranh H16.2 hướng dẫn HS quan sát. GV: Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào? Vị trí của các phân hệ? GV giảng: Hạch bạch huyết như một máy lọc, khi bạch huyết chảy qua các vật lạ lọt vào cơ thể được giữ lại. Hạch thường tập trung ở các cửa vào các tạng, các vùng khớp. HS: Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn, nhỏ? GV Vai trò của hệ bạch huyết ? HS: Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. GV giảng: Bạch huyết có thành phần tương tự như huyết tương, không chứa hồng cầu và bạch cầu (chủ yếu là dạng lim phô). Bạch huyết liên hệ mật thiết với hệ tĩnh mạch của vòng tuần hoàn máu và bổ sung cho nó. - GDHN: nghề bác sĩ chuyên khoa tim mạch. I. Tuần hoàn máu: 1. Cấu tạo hệ tuần hoàn: a. Tim có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ. b. Hệ mạch: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. 2. Vai trò của hệ tuần hoàn: a. Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. b. Hệ mạch: dẫn máu từ tim (TT) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (TN). - Vòng tuần hoàn nhỏ: máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi , rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái. + Chức năng: dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2. - Vòng tuần hoàn lớn: máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể, qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở vể tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải. + Chức năng: dẫn máu qua tất cả các tế bào cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất. II. Lưu thông bạch huyết: - Hệ bạch huyết gồm 2 phân hệ. + Phân hệ nhỏ: Thu bạch huyết ở nửa trên, bên phải cơ thể. + Phân hệ lớn: Thu bạch huyết ở các phần còn lại của cơ thể. - Vai trò hệ bạch huyết: Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu? + Tim co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. + Hệ mạch dẫn máu từ tim(TT) tới các tế bào cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (TN). Câu 2: Nêu vai trò của tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết? - Vai trò của hệ tuần hoàn máu lưu chuyển máu trong toàn cơ thể. - Vai trò hệ bạch huyết: Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài và trả lời câu hỏi SGK/ 53. + Đọc mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi. Tác hại của xơ vữa động mạch ? Phải làm gì để phòng ngừa xơ vữa động mạch ? - Đối với bài học ở tiết học sau: + Chuẩn bị bài:“Tim và mạch máu” + Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 34 – Tiết 37 VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG Tuần dạy: 19 Ngày dạy: 26/12/2012 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng. - HS vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn. 1.2. K ĩ năng: - Kĩ năng chủ động ăn uống các chất cung cấp có nhiều vitamin và muối khoáng. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, lớp. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và tham khảo một số tài liệu khác, các bảng biểu để tìm hiểu vai trò, nguồn cung cấp và cách phối hợp khẩu phần ăn hàng ngày đáp ứng nhu cầu vitamin và muối khoáng cho cơ thể. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức vệ sinh thực phẩm. - Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học. 2. TRỌNG TÂM: - Vitamin và muối khoáng. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Máy chiếu. - Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng. - Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu vitamin D, bướu cổ do thiếu iốt. 3.2. Học sinh: Sưu tầm tranh và tìm hiểu các loại vitamin và muối khoáng trong thức ăn. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng Câu 1: Cơ thể có khả năng điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Câu 2: Ngành y tế chủ động bổ sung vitamin A liều cao định kì 6 tháng 1 lần cho tất cả trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi nhằm mục đích gì? 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu vai troø cuûa vitamin ñoái vôùi ñôøi soáng. - Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của từng loại vitamin đối với đời sống và nguồn cung cấp chúng. Từ đó xây dựng được khẩu phần ăn hợp lí. - Kĩ năng: Kĩ năng chủ động ăn uống các chất cung cấp có nhiều vitamin. Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, lớp. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và tham khảo một số tài liệu khác, các bảng biểu để tìm hiểu vai trò, nguồn cung cấp và cách phối hợp khẩu phần ăn hàng ngày đáp ứng nhu cầu vitamin cho cơ thể - GV yêu cầu HS đọc thông tin 1 SGK - GV chiếu một số hình ảnh về bệnh thiếu vitamin hướng dẫn HS quan sát. - HS dựa vào hiểu biết cá nhân để làm bài tập. - GV gọi HS đọc bài tập. - GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét -- > đáp án đúng 1,3,5,6. - GV yêu cầu HS đọc tiếp thông tin 2 và bảng 34.1 SGK thảo luận nhóm: Lập BĐTD với chủ đề “ Vitamin” + Khái niệm? + Các nhóm vitamin? + Vai trò? - GV gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm HS khác nhận xét. - GV nhận xét -- > đáp án đúng. GV: Thiếu vitamin dẫn đến hậu quả gì? Tác hại của việc lạm dụng vitamin. - Liên hệ: - GV đưa một số VD về bệnh thiếu và thừa vitamin. GV: Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin trong cơ thể ? HS: Thực đơn cần phối hợp các loại thức ăn có nguồn gốc động vật và thức ăn có nguồn gốc thực vật. GV: Ta phải chọn và bảo quản thức ăn như thế nào để giữ được hàm lượng vitamin trong thức ăn tốt nhất ? HS: Chọn rau, quả tươi. Bảo quản thực phẩm tươi không bị hư hỏng, ... - GDHS: ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng. Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. Biết xây dựng khẩu phần ăn hợp lí, bảo vệ sức khỏe. - Kĩ năng: Kĩ năng chủ động ăn uống các chất cung cấp có nhiều muối khoáng. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và tham khảo một số tài liệu khác, các bảng biểu để tìm hiểu vai trò, nguồn cung cấp và cách phối hợp khẩu phần ăn hàng ngày đáp ứng nhu cầu muối khoáng cho cơ thể. - GV chiếu hình trẻ em bị bệnh còi xương, bệnh bướu cổ, hướng dẫn học sinh quan sát - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và bảng 34.2 GV: Vì sao nói thiếu vitamin D trẻ sẽ mắc bệnh còi xương? HS: - Vì vitamin D thúc đẩy quá trình chuyển hóa canxi và phôt pho. - Cơ thể chỉ hấp thụ canxi khi có mặt vitamin D. GV: Vì sao nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iốt? HS: Cần sử dụng muối iốt để phòng tránh bệnh bướu cổ. GV: Trong khẩu phần ăn hằng ngày cần làm như thế nào để đủ vitamin và muối khoáng? HS: Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần : - Phối hợp nhiều loại thức ăn (động vật và thực vật ) - Sử dụng muối iốt hằng ngày. - Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất vitamin. - Trẻ em nên tăng cường muối canxi GV: Vai trò của muối khoáng? GV: Vitamin và muối khoáng tuy không cung cấp năng lượng cho cơ thể, nhưng không thể thiếu trong khẩu phần ăn uống. Cần cung cấp cho cơ thể các loại vitamin và muối khoáng theo một tỉ lệ hợp lí bằng cách phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn hàng ngày. I. Vitamin: 1. Khái niệm: Vitamin là hợp chất hoá học đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enzim trong cơ thể. 2. Các nhóm vitamin: - Nhóm tan trong dầu, mỡ: A, D, E, K. - Nhóm tan trong nước: Vitamin C và các vitamin thuộc nhóm B (B1, B2, B6, B12,) 3.Vai trò: Đảm bảo các hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể. II. Muối khoáng: - Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào, tham gia vào thành phần cấu tạo của nhiều enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Nối cột thông tin (1) với cột (2) để được câu trả lời đúng: Nguồn cung cấp (1) Vitamin (2) 1. Gan, hạt nảy mầm, dầu thực vật A và D 2. Bơ, trứng, dầu cá C 3. Rau xanh, cà chua, quả tươi E 4. Gan, thịt bò, trứng, hạt ngũ cốc B2 Câu 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Trong các loại muối khoáng sau đây, loại nào là thành phần cấu tạo của hêmôglôbin trong hồng cầu. A. Can xi B. Iốt C. Kẽm D. Sắt 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài và trả lời câu hỏi SGK/ 110. + Đọc mục “ Em có biết”. + Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết bài. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài: “Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần”. Tìm hiểu: Bữa ăn hàng ngày của gia đình, tháp dinh dưỡng. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 36 – Tiết 38 TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG. Tuần dạy: 19 NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN Ngày dạy: 27/12/2012 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau. - HS phân biệt đuợc giá trị dinh dưỡng ở các loại thực phẩm chính. - HS trình bày được nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng. 1.2. K ĩ năng: - Kĩ năng xác định giá trị: cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể khỏe mạnh. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng khẩu phần hàng ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, lớp. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm nâng cao chất luợng cuộc sống. 2. TRỌNG TÂM: - Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Máy chiếu, tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính. 3.2. Học sinh: Tìm hiểu bữa ăn hàng ngày của gia đình. Tháp dinh dưỡng. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng - Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vitamin và tuy không cung cấp.............. cho cơ thể, nhưng không thể thiếu trong .. . ăn uống. Cần cung cấp cho cơ thể các loại vitamin và muối khoáng theo một tỉ lệ hợp lí bằng cách phối hợp các loại trong bữa ăn hàng ngày. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoïat ñoäng 1: Tìm hieàu nhu caàu dinh döôõng cuûa cô theå. Mục tiêu: HS hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của mỗi cơ thể không giống nhau. Từ đó đề ra chế độ dinh dưỡng hợp lí chống suy dinh dưỡng cho trẻ em. Kĩ năng: Kó naêng töï nhaän thöùc: xaùc ñònh ñöôïc nhu caàu dinh döôõng cuûa baûn thaân. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, đọc bảng “Nhu cầu dinh dưỡng .” Trả lời câu hỏi: ? Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tuổi khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? ? Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? ? Vì sao ở trẻ em suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển chiếm tỉ lệ cao? - HS tự đọc thông tin trả lời câu hỏi: - GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - GV tổng kết lại -- > HS rút ra kết luận. * Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu giaù trò dinh döôõng cuûa thöùc aên. Mục tiêu: HS hiểu được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. Kĩ năng: Kĩ năng xác định giá trị: cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể khỏe mạnh. Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, lớp. - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - GV chiếu hình hướng dẫn học sinh quan sát, các nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh dưỡng một số loại thức ăn. Thảo luận nhóm (5 phút) hoàn thành sơ đồ sau: - GV gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung . - GV nhận xét đưa ra đáp án chuẩn. ? Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì? - GV chốt lại kiến thức. - GDMT: Giáo dục HS chú ý tới chất lượng thức ăn , bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch, tránh ngộ độc thực phẩm. * Hoïat ñoäng 3: Tìm hieåu khẩu phần và caùc nguyeân taéc laäp khaåu phaàn. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm khẩu phần và nguyên tắc xây dựng khẩu phần. Kó naêng: Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc sgk để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng khẩu phần hàng ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. - GV đưa VD khẩu phần ăn. GV: Khẩu phần là gì? HS: Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. - GV: Khẩu phần khác với tiêu chuẩn ăn uống như thế nào? HS: + Tiêu chuẩn ăn uống là lượng chất dinh dưỡng (gluxit, lipit, prôtêin, ) cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. + Khẩu phần là lượng thức ăn (cơm, thịt, cá, rau quả,) cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày. GV: Vì sao cần hiểu rõ giá trị dinh dưỡng của khẩu phần? HS: Hiểu rõ để xây dựng khẩu phần ăn cho phù hợp với nhu cầu cơ thể. GV: Khẩu phần ăn uống của người mới ốm khỏi có gì khác người bình thường? HS: người ốm cần tăng cường thức ăn bổ dưỡng để mau chóng phục hồi sức khỏe. GV: Vì sao trong khẩu phần thức ăn cần tăng cường rau, quả tươi? HS: Đáp ứng nhu cầu vitamin của cơ thể, cung cấp chất xơ giúp hoạt động tiêu hóa dễ dàng hơn. - GV đưa ra VD lập một khẩu phần ăn. GV: Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cần dựa vào những nguyên tắc nào? HS: + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu của từng đối phương. + Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin. + Đảm bảo đủ năng lượng cho cơ thể. - GV: Xây dựng khẩu phần không chỉ chú ý tới thành phần dinh dưỡng mà còn phải quan tâm tới lượng vitamin, nước và muối khoáng cung cấp cho cơ thể, bởi thiếu vitamin và muối khoáng sẽ phát sinh bệnh tật. - Liên hệ: GV:Tại sao những người ăn chay vẫn khỏe mạnh? HS: Vì họ dùng sản phẩm từ thực vật như đậu, vừng, lạc chứa nhiều prôtêin. GDHS: Ý thức tiết kiệm để nâng cao chất lượng cuộc sống. I. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể: - Nhu cầu dinh dưỡng từng người không giống nhau và phụ thuộc vào giới tính, lứa tuổi, hình thức lao động và trạng thái sinh lí của cơ thể. II. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn: - Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở: + Thành phần các chất hữu cơ, muối khoáng, vitamin. + Năng lượng tính bằng calo chứa trong nó. III. Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần: - Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần: + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu của từng đối phương. + Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin. + Đảm bảo đủ năng lượng cho cơ thể. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Khẩu phần là gì? Nguyên tắc lập khẩu phần? - Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần: + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu của từng đối phương. + Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin. + Đảm bảo đủ năng lượng cho cơ thể. Câu 2: Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần? a. Phát triển kinh tế gia đình. b. Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng. c. Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh. d. Chỉ a và b. e. Câu a,b,c. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài và trả lời câu hỏi SGK/114. + Đọc mục “ Em có biết”. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài: “Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước”. Xem kĩ bảng 37.1ghi tên các thực phẩm cần tính toán ở bảng 37.2 SGK. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài 54 – Tiết 56 VỆ SINH HỆ THẦN KINH Tuần: 28 Ngày dạy: 26/03/2013 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS phân tích được ý nghĩa của giấc ngủ, lao động và nghỉ ngơi hợp lí đối với sức khỏe của con người. - HS nêu rõ được tác hại của ma túy và các chất gây nghiện đối với sức khỏe nói chung và hệ thần kinh nói riêng. 1.2. Kĩ năng: - Kĩ năng thu nhận và xử lí thông tin khi đọc SGK, sách báo để tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh. - Kĩ năng từ chối: không sử dụng lạm dụng các chất kích thích hay chất ức chế hệ thần kinh. - Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước nhóm, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng thói quen, nếp sống có văn hoá. 2. Trọng tâm: - Vệ sinh hệ thần kinh. 3. Chuẩn bị: 3.1. GV: Máy vi tính, máy chiếu. Phiếu học tập: Bảng 54. Các chất có hại đối với hệ thần kinh. Loại chất Tên chất Tác hại Chất kích thích Chất gây nghiện 3.2. HS: Tìm hiểu tác hại của chất kích thích và chất gây nghiện. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: - Câu 1: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người khác với thú ở điểm căn bản nào? - Câu 2: Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người? 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Giáo viên giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Ý nghĩa
Tài liệu đính kèm: