Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Phan Đình Trung

? Khi quả bóng chạm mặt đất , nó nẩy lên. Trong thời gian nẩy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào? Thế năng và động năng thay đổi thế nào?

TL: Trong thời gian nẩy lên độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần

? Ở vị trí A hay B quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất ; có thế năng ,động năng nhỏ nhất?

-Quả bóng có thế năng lớn nhất ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất ở vị trí B.

-Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí A và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.

 

ppt 10 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Phan Đình Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI BÀI GIẢNGPHAN ĐÌNH TRUNGTrường THCS Đồng Thành - YT - Nghệ AnBài 17SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNGABI . SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNGThí nghiệm 1: Quả bóng rơi? Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi.TL: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần? Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nào.TL: Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng dần .? Khi quả bóng chạm mặt đất , nó nẩy lên. Trong thời gian nẩy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào? Thế năng và động năng thay đổi thế nào?TL: Trong thời gian nẩy lên độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần? Ở vị trí A hay B quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất ; có thế năng ,động năng nhỏ nhất?-Quả bóng có thế năng lớn nhất ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất ở vị trí B.-Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí A và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí B. cABThí nghiệm 2 : Con lắc dao động? Vận tốc con lắc tăng hay giảm khi:Con lắc đi từ A về B.Con lắc đi từ B lên C.? Có sự chuyển hoá từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi.Con lắc đi từ A về B.Con lắc đi từ B lên C.TL:- Khi con lắc đi từ A về B: Vận tốc c ủa con lắc tăng. - Khi con lắc đi từ B lên C: Vận tố con lắc giảmTL:-Con lắc đi từ A về B. Thế năng chuyển hoá thành động năng. - Con lắc đi từ B lên C. Động năng chuyển hoá thành thế năng.? Ở những vị trí nào con lắc có thế năng lớn nhất , có động năng lớn nhất? Ở những vị trí nào con lắc có động năng nhỏ nhất, có thế năng nhỏ nhất? Các giá trị nhỏ nhất này có giá trị bằng bao nhiêu.TL. Ở vị trí A và C thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở v ị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.TL.Ở vị trí A và C động năng của con lắc là nhỏ nhất ( bằng 0 ). Ở vị trí B thế năng nhỏ nhất. Kết luận Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.II. BẢO TOÀN CƠ NĂNGTrong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi, người ta nói cơ năng được bảo toàn. VẬN DỤNGBài 1. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 20J thì: A. Thế năng giảm đi 20J. B. Thế năng tăng thêm 20J. C. Thế năng không đổi. D. Thế năng giảm đi 40J. Bài 2 . Một vật được ném lên và rơi xuống như hình vẽ chọn câu sai. A. Thế năng tại C lớn hơn thế năng tại G động năng tại E nhỏ hơn động năng tại B. B. Thế năng tại C cực đại. C. Cơ năng tạiA, B, C,D,E,G,H bằng nhau. D. động năng tại A và H cực đại. ABCDEGH

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 17. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Phan Đình Trung - Trường THCS Đồng Thành.ppt