Ngành chân khớp có 3 lớp lớn:
→ Lớp Giáp Xác: Tôm sông
→ Lớp Hình Nhện: Nhện
→ Lớp Sâu Bọ: Châu chấu
Chào cả lớpCHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚPLớp Giáp XácBài 22: TÔM SÔNGCHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚPLớp Sâu Bọ:Châu chấuLớp Hình Nhện:Nhện Lớp Giáp Xác:Tôm sôngTìm những đặc điểm chung của ngành chân khớp?→Ngành chân khớp: có các phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚPLớp Sâu Bọ:Châu chấuLớp Hình Nhện:Nhện Lớp Giáp Xác:Tôm sôngNgành chân khớp có mấy lớp lớn?Ngành chân khớp có 3 lớp lớn:→ Lớp Giáp Xác: Tôm sông→ Lớp Hình Nhện: Nhện→ Lớp Sâu Bọ: Châu chấuTôm SôngCHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚPLớp Giáp XácĐại diện khácĐặc điểm chung của Lớp giáp xác?→Cơ quan hô hấp là mang Tôm sống ở đâu? Kể tên một vài loài tôm mà em biết ?Phổ biến ở ao, hồ, sông ngòiTôm súTôm càng xanhPhần đầu - ngựcPhần bụngCô theå toâm goàm 2 phaàn. Cơ thể tôm có mấy phần? Là những phần nào?Bóc một khoanh vỏ tôm, nhận xét độ cứng của vỏ tôm?Vỏ tôm cứngVỏ tôm có cấu tạo bằng gì?Làm nhiệm vụ che chởChỗ bám cho hệ cơBảo vệKitin ngấm canxiChức năng của vỏ tôm?CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN1. VỎ CƠ THỂ VOÛ TOÂM CÖÙNG MAØ CÔ THEÅ VAÃN CO DUOÃI ÑÖÔÏC. TAÏI SAO ? KHI ĂN NGƯỜI TA KHUYÊN NÊN ĂN VỎ TÔM. TẠI SAO?Khi toâm soáng vaø cheát maøu saéc voû khaùc nhau nhö theá naøo?Tôm chếtTôm sốngKhi toâm soáng : màu của cơ thể tôm là màu môi trườngKhi cheát: maøu saéc voû tôm có màu hồngTại sao khi tôm chết vỏ có màu hồng ?Màu sắc của tôm sống trong những môi trường nước khác nhau như thế nào. Vì sao ?I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN Kitin ngấm canxibảo vệchỗ bám cho cơche chở1. Vỏ cơ thể- Vỏ chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.Vỏ cứngPHẦN ĐẦU - NGỰCPHẦN BỤNGMắtRâuChân hàmChân ngựcChân bụngTấm láiI. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN2. Các phần phụ tôm và chức năng:Bảng: Các phần phụ tôm và chức năng.STTChức năngTên các phần phụVị trí của các phần phụPhần đầu ngựcPhần bụng1Định hướng phát hiện mồi2Giữ và xử lí mồi3Bắt mồi và bò4Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng5Lái và giúp tôm nhảySTTChức năngTên các phần phụVị trí của các phần phụPhần đầu ngựcPhần bụng1Định hướng phát hiện mồi2 mắt kép, 2 đôi râu√2Giữ và xử lí mồiChân hàm√3Bắt mồi và bòChân ngực (Chân càng, chân bò)√4Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứngChân bơi (chân bụng)√5Lái và giúp tôm nhảyTấm lái√Cơ thể chia 2 phầnPhần đầu ngựcGiác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu Định hướngMiệng: các chân hàm giữ, xử lí mồiChân ngựcBò, bắt mồiPhần bụngCác chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN :2. Các phần phụ tôm và chức năng.- Bò - BơiLùi - NhảyTôm có những hình thức di chuyển nào?CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂNTiến3. Di chuyểnHình thức di chuyển nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm? II. DINH DƯỠNG1- Tiêu hoá:Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?Tôm ăn gì?Tôm kiếm ăn lúc chập choạng tối.Tôm ăn tạp: Thực vật, động vật (chết và sống)Dùng thính để câu tôm, vì sao?Nhờ khứu giác trên hai đôi râu phát triển. II. DINH DƯỠNG1- Tiêu hoáCàng (bắt mồi) (nghiền) (tiêu hoá) (hấp thụ) II. DINH DƯỠNG- Tiêu hoáHậu môn Chân hàm MiệngThực quảnDạ dàyRuộtBộ phận nào đảm nhiệm chức năng bài tiết và diễn ra ở vị trí nào của cơ thể?Đôi râu 2Qua tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào?Đôi râu 2Hô hấp bằng mang II. Dinh dưỡng: 2. Hô hấp: 1. Tiêu hoá3. Bài tiết:Hô hấp bằng mang Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày và hấp thụ ở ruộtQua tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2 III. Sinh sản:Tôm là cơ thể đơn tính hay lưỡng tính ?Tôm đực Tôm cái Tôm đực và tôm cái khác nhau như thế nào ?Đôi kìm.- Phân tính Đực: chân kìm toCái: (ôm trứng)III. SINH SẢN.Bộ phận nào đảm nhiệm việc giữ trứng và điều đó có ý nghĩa gì?Vì sao, ấu trùng tôm lớn lên phải lột xác nhiều lần?- Lớn lên qua lột xác nhiều lần - Phân tính Đực: chân kìm toCái: Ôm trứng III. Sinh sản:CỦNG CỐ Bài tập 1: Cơ thể tôm được chia ra làm mấy phần, chỉ và kể tên các phần phụ chính?Bài tập 2: Chọn phương án trả lời đúng nhất:1. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì: a, Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng. b, Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c, Thở bằng mang.2. Tôm thuộc lớp giáp xác vì: a, Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp. b, Tôm sống ở nước. c, Cả a và b.3. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm. a, Bơi lùi. b, Bơi tiến. c, Nhảy. d, Cả a và c.
Tài liệu đính kèm: