1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, tính được nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.
- Kỹ năng: Ap dụng được công thức Q = q.m vào việc giải các bài toán đơn giản.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
2. Chuẩn bị:
- GV: SGK,SBT, giáo án.
- HS:
§ SGK, SBT,dụng cụ học tập.
§ Kiến thức chuẩn bị cho bài mới.
3. Phương pháp dạy học:
- Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành giải bài tập.
Ngày dạy: / / Tuần Tiết NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU Bài 26 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, tính được nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. - Kỹ năng: Aùp dụng được công thức Q = q.m vào việc giải các bài toán đơn giản. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. 2. Chuẩn bị: - GV: SGK,SBT, giáo án. - HS: SGK, SBT,dụng cụ học tập. Kiến thức chuẩn bị cho bài mới. 3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành giải bài tập. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức : GV kiểm diện 4.2. Kiểm tra bài cũ : ?Nêu nguyên lý truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt,công thức tính nhiệt lượng vật tỏa ra? Làm bài 25.2 SBT (10đ). - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vât bằng nhau(3đ) - Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả ra = Qthu vào (3 đ) - Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra:: (3đ) Q = m.c.rt (rt = t1 – t2 ) - Làm bài 25.2 SBT (1đ) Đáp án: câu C 3 .Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiên liệu - Gv yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin trả lời. - Hs trả lời, Gv thống nhất. ? Nêu thêm ví dụ về nhiên liệu? * Hoạt động 2: Tìm hiểu năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu - Gv yêu cầu hs tìm hiểu thông tin sách giáo khoa, nêu được năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? - Mời đại diện nhóm trình bày. - Hs làm thí nghiệm theo nhóm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. - Gv yêu cầu hs dựa vào thông tin sách giáo khoa nêu công thức tính Q - Hs trả lời. - GV chốt lại, cho HS ghi vở. Ví dụ: củi khô Khối lượng m Nhiệt lượng Q 1kg 2kg 3kg mkg 10.106J 2. 10.106J (2.q) 3.q m.q Vậy Q = m.q: Là công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. * Hoạt động 4: vận dụng - Gv yêu cầu hs thu thập thông tin bảng 3 (Gv treo) trả lời câu C1, C2. - Hs trả lời, bổ sung, nhận xét. - Gv chốt lại. C2: Cho biết: m1= m2 = 15kg; q1 = 10.106J/kg; q2 =27.106J/kg; q3 = 44.106J/kg; Q1 = ? Q2 = ? m3 = ?; m4 = ? - Hs: ghi vào vở *LỜNG GHÉP GDMT: GV . Các nguờn nhiên liệu hiên nay than đá dầu mỏ khí đớt hiện nay có nguy cơ bị cạn kiệt ,biện pháp nào để giảm hao hụt nhiên liệu này? HS. Sử dụng năng lượng hợp lý ,tránh lãng phí ,tăng cường sử dụng nguờn năng lượng từ gió ,mặt trời I. Nhiên liệu. Than, củi, dầu, xăng, gọi là nhiên liệu. II.Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Kí hiệu: q Đơn vị: J/kg III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Q = q.m Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J) m: Khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg) q: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg) III. Vận dụng: - C1:vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi. - C2: + Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi là: Q1 = m1. q1 = 15. 10.106 = 150.106(J) + Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá là: Q2 = m2. q2 = 15. 27.106 = 405. 106 (J) + Để có Q1 ta cần đốt khối lượng dầu hoả là: Q1 = m3. q3 m3= Q1/ q3 = 150.106/44.106 3,4(kg). + Để có Q2 ta cần đốt khối lượng dầu hoả là: Q2 = m4. q3 m4= Q2/ q3 = 405.106/44.106 9,2(kg). *LỜNG GHÉP GDMT: Sử dụng năng lượng hợp lý ,tránh lãng phí ,tăng cường sử dụng nguờn năng lượng từ gió ,mặt trời 4.4. Củng cố và luyện tập: - Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ. - Xem phần “Có thể em chưa biết”. 4,5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: - Học bài, Làm bài 26.1, 26.6 SBT - Chuẩn bị bài 27“Sự bảo năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt”. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: