Bài 38, Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu

1/ Mục tiêu:

1.1. Kiến thức:

 - Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể.

 - Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.

1.2. Kĩ năng:

 - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.

 - KNS: Động não

 Trực quan.

 Dạy học nhóm.

 Vấn đáp- tìm tòi.

1.3. Thái độ:

 -Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết.

 -Tìm hiểu một số lĩnh vực liên quan: chuyên khoa tiết niệu.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 38, Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
* Mục tiêu chương:
1. Kiến thức:
- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết.
- Mô tả cấu tạo của thận và chưcù năng lọc máu tạo thành nước tiểu.
- Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này.
2. Kĩ năng:
- Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu.
Bài: 38- Tiết: 40 BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO CƠ QUAN 
Tuần: 21 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Ngày dạy: 14/01/2012	
1/ Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
	- Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể.
	- Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
1.2. Kĩ năng:
	- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
	- KNS: Động não
	 Trực quan.
 Dạy học nhóm.
 Vấn đáp- tìm tòi.
1.3. Thái độ:
	-Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết.
	-Tìm hiểu một số lĩnh vực liên quan: chuyên khoa tiết niệu.
2/ Trọng tâm:
Vai trò của sự bài tiết.
3/ Chuẩn bị:
	3.1- GV: Bảng 38 SGK trang 122.
	 Hình 38.1 SGK trang 123.
	3.2- HS: Xem trước bài ở nhà.
4/ Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:	
 Kiểm diện 81:	, 82: 
4.2. Kiểm tra miệng:	Không kiểm tra
4.3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hằng ngày ta bài tiết ra môi trường ngoài những sản phẩm nào? Thực chất của hoạt động bài tiết là gì?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tiết.
Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể.
+ GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK.
HS tự thu nhận và xử lí thông tin.
+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
? Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu.
? Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
a HS rút ra kết luận
? Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống, dưới dạng sơ đồ tư duy.
+ GV liên hệ với nghề bác sĩ chuyên khoa tiết niệu.
? Nêu nhận xét của em về nghề bác sĩ chuyên khoa tiết niệu.
* Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ bài tiết.
Mục tiêu: Hiểu và trình bày được các thành phần cấu tạo chủ yếu của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ GV yêu cầu HS quan sát hình 38.1, đọc kĩ chú thích.
HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập phần lệnh.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ GV yêu cầu HS trình bày trên tranh cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu.
a HS rút ra kết luận dưới dạng sơ đồ tư duy.
I/ Bài tiết:
II/ Cấu tạo của hệ bài tiết:
.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
	* Sự bài tiết nước tiểu có tác dụng gì?
	a) Loại bỏ các chất độc và những chất đưa vào cơ thể quá liều lượng.
	b) Điều hòa huyết áp.
	c) Duy trì thành phần hóa học và độ pH.
	d) Cả a, b, c đều đúng.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
	- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
	- Đọc mục “Em có biết”
	- Chuẩn bị bài 39.
V/ Rút kinh nghiệm:
- Nội dung 	
- Phương pháp: 	
- Sử dụng Đ DDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu (2).doc